K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

1. Tương lai đơn

S+ will + be + V3-ed( p2 hoặc thêm ed)+...+by O

2.Qúa khứ đơn

S+was/were +V3-ed+.....by O

3.Qúa khứ tiếp diễn

S+was/ were+ being+V3-ed...+by O

4.Hiện tại đơn

S+is/are/am+V3-ed+.......+by O

5.Hiện tại tiếp diễn

S+ is/are/am+ being+V3-ed+...+by O

6. Hiện tại hoàn thành

S+have/has+been+V3-ed+....+by O

7 .Trợ V khuyết thiếu=A ( be going to, used to,have to...)

S+A+be+V3-ed+...+ by O

19 tháng 7 2016
Công thức chung S+BE+V past participle(P2)Điều kiện để có thể biến đổi 1 câu từ chủ động thành bị động:

- V trong câu chủ động phải là Transitive Verb (Ngoại động từ: đòi hỏi có O theo sau)

- Các O (trực tiếp, gián tiếp) phải được nêu rõ ràng

Quy tắc:

 Khi biến đổi 1 câu từ chủ động sang bị động ta làm theo các bước sau:

a. Xác định S, V, O và thì của V trong câu chủ động.

b. Lấy O trong câu chủ động làm S của câu bị động.

Lấy S trong câu chủ động làm O và đặt sau By trong câu bị động.

c. Biến đổi V chính trong câu chủ động thành PP2 (Past Participle) trong câu bị động.

d. Thêm To be vào trước PP2 trong câu bị động (To be phải chia theo thời của V chính trong câu

chủ động và chia theo số của S trong câu bị động).

Bảng công thức các thì ở thể bị động:

Tense

Active

Passive

Simple Present

S + V + O

S + be + PP.2 + by + O

Present Continuous

S + am/is/are + V-ing + O

S + am/is/are + being + PP.2 + by + O

Present Perfect

S + has/have + PP.2 + O

S + has/have + been + PP.2 + by + O

Simple Past

S + V-ed + O

S + was/were + PP.2 + by + O

Past Continuous

S + was/were + V-ing + O

S + was/were + being + PP.2 + by + O

Past Perfect

S + had + PP.2 + O

S + had + been + PP.2 + by + O

Simple Future

S + will/shall + V + O

S + will + be + PP.2 + by + O

Future Perfect

S + will/shall + have + PP.2 + O

S + will + have + been + PP.2 + by + O

Be + going to

S + am/is/are + going to + V + O

S + am/is/are + going to + be + PP.2 + by + O

Model Verbs

S + model verb + V + O

S + modal Verb + have +P2

S + model verb + be + PP.2 + by + O

S + modal Verb + have been +P2

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT:1/ It's your duty to+Vinf-->bị động: You're supposed to+Vinf VD:  It's your duty to make tea today.
>> You are supposed to make tea today.2/ It's impossible to+Vinf-->bị động: S + can't + be + P2
VD: It's impossible to solve this problem.
>> This problem can't be solve.3/ It's necessary to + Vinf--> bị động: S + should/ must + be +P2 VD: It's necessary for you to type this letter. >> This letter should/ must be typed by you.4/ Mệnh lệnh thức + Object.--> bị động: S + should/must + be +P2.
VD: Turn on the lights!
>> The lights should be turned on.BỊ ĐỘNG CỦA ĐỘNG TỪ MAKE/ LETCông thức chủ động : S + make/ let + sb+ Vinf. --> Bị động: S +be+ made + to + Vinf/let + Vinf.
VD: My parent never let me do anything by myself.
>> I'm never let to do anything by myself.BỊ ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC " NHỜ AI LÀM GÌ"Chủ động: S + have(get) + sb + (to)Vinf -->Bị động: S + have/ get + st +done.
VD: I have my father repair my bike.
>> I have my bike repaired by my father.BỊ ĐỘNG CỦA ĐỘNG TỪ ĐI SAU NÓ LÀ MỘT ĐỘNG TỪ Ở DẠNG VINGCác động từ đó như : love, like, dislike, enjoy, fancy, hate, imagine, regret, mind, admit, involve, deny, avoid....etc
>> Chủ động: S + V + sb Ving
Bị động: S + V + sb/st + being + P2 
VD: I like you wearing this dress. >> I like this dress being worn by you.BỊ ĐỘNG CỦA CÁC ĐỘNG TỪ TRI GIÁC( Vp --- verb of perception)1/ Cấu trúc 1: S + Vp + sb + Ving.(Ai đó chứng kiến người khác làm gì và chỉ thấy 1 phần của hành động hoặc 1 hành động dand diễn ra bị 1 hành động khác xen vào)
VD: Opening the door, we saw her overhearing us.2/ Cấu trúc 2: S + Vp + sb + V.(Ai đó chứng kiến người khác làm gì từ đầu đến cuối)
VD: I saw him close the door and drive his car away.
NOTE: riêng các động từ : feel, find, catch thì chỉ sử dụng công thức 1.
>> Bị động: S + be + P2(of Vp) + to +Vinf
VD: He was seen to close the door and drive his car away.BỊ ĐỘNG KÉP.1/ Khi main verb ở thời HIỆN TẠICông thức: 
People/they + think/say/suppose/believe/consider/report.....+ that + clause.
>> Bị động:
a/ It's + thought/said/ supposed/believed/considered/reported...+ that + clause
( trong đó clause = S + Vinf + O)
b/ Động từ trong clause để ở thì HTDGhoặc TLĐ
S + am/is/are + thought/ said/supposed... + to + Vinf
VD: People say that he is a good doctor.
>> It's said that he is a good doctor.
He is said to be a good doctor.
c/ Động từ trong clause để ở thời QKDG hoặc HTHT.
S + am/is/are + thought/ said/ supposed... + to + have + P2.
VD: People think he stole my car.
>> It's thought he stole my car.
He is thought to have stolen my car.2/ Khi main verb ở thời QUÁ KHỨ.Công thức: 
People/they + thought/said/supposed...+ that + clause.
>>Bị động:
a/ It was + thought/ said/ supposed...+ that + clause.
b/ Động từ trong clause để ở thì QKĐ:
S + was/were + thought/ said/ supposed... + to + Vinf.
VD: People said that he is a good doctor.
>> It was said that he is a good doctor.
He was said to be a good doctor.
c/ Động từ trong clause ở thì QKHT 
S + was/were + thought/ said/ supposed... + to + have + P2.
VD: They thought he was one of famous singers.
>> It was thought he was one of famous singers. He was thought to be one of famous singers.BỊ ĐỘNG CỦA TÁM ĐỘNG TỪ ĐẶC BIỆTCác động từ : suggest, require, request, order, demand, insist(on), recommend.
Công thức: 
S + suggest/ recommend/ order/ require... + that + clause.
( trong đó clause = S + Vinf + O)
>> Bị động:
It + was/ will be/ has been/ is... + P2( of 8 verb) + that + st + be + P2.
( trong đó "be" là không đổi vì động từ trong clause ở câu chủ động ở dạng Vinf)
VD: He suggested that she buy a new car. >> It was suggessted that a new car be bought.BỊ ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC CHỦ NGỮ GIẢ " IT".Công thức: 
It + be + adj + for sb + to do st.
>>Bị động:
It + be + adj + for st + to be done.
VD: It is difficult for me to finish this test in one hour >> It is difficult for this test to be finished in one hour.BỊ ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP 2 TÂN NGỮ.Trong đó : Oi = Indirect Object.
Od = Direct Object.
Công thức: 
S + V + Oi + Od
>>Bị động:
1/ Oi + be + P2( of V) + Od.
2/ Od + be + P2( of V) + to Oi. 

( riêng động từ " buy" dùng giới từ " for" ).
VD: My friend gave me a present on my birthday.
>> A present was given to me by my friend on my birthday.
I was given a present on my birthday by my friend.

 

26 tháng 4 2019

ko. nhưn tớ có 1 con bn thân bị vậy

nó đau xót lắm,như mất 1 thứ j đó vô cg quan trọng

28 tháng 4 2019

uk,tớ đang rất buồn

22 tháng 10 2021

help voi

 

5 tháng 10 2019

Em muốn công thức chung hay công thức riêng từng cái ????

5 tháng 10 2019

Riêng từng cái một

7 tháng 9 2021

Công thức chuyển câu chủ động sang câu bị động các bạn học theo bảng dưới đây nhé!

Thì

Chủ động

Bị động

Hiện tại đơn

S + V(s/es) + O

S + am/is/are + P2

Hiện tại tiếp diễn

S + am/is/are + V-ing + O

S + am/is/are + being + P2

Hiện tại hoàn thành

S + have/has + P2 + O

S + have/has + been + P2

Quá khứ đơn

S + V(ed/Ps) + O

S + was/were + P2

Quá khứ tiếp diễn

S + was/were + V-ing + O

S + was/were + being + P2

Quá khứ hoàn thành

S + had + P2 + O

S + had + been + P2

Tương lai đơn

S + will + V-infi + O

S + will + be + P2

Tương lai hoàn thành

S + will + have + P2 + O

S + will + have + been + P2

Tương lai gần

S + am/is/are going to + V-infi + O

S + am/is/are going to + be + P2

Động từ khuyết thiếu

S + ĐTKT + V-infi + O

S + ĐTKT + be + P2

và ngược lại

11 tháng 5 2017

S = V x T

Vận tốc xuôi dòng nước = vận tốc thuyền + vận tốc dòng nước

11 tháng 5 2017

lấy vận tốc dòng nước +vận tốc thuyền (ca nô)khi nước lặng

1. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ?2. Cơ năng: a. Thế năng hấp dẫn là gì? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì b. Động năng là gì? Động năng phụ thuộc vào gì?3. Các chất được cấu tạo như thế nào?4. Định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng. Nêu ba hình thức truyền nhiệt và các đặc điểm của nó?5. Nêu nguyên lí truyền nhiệt.6. Nhiệt dung...
Đọc tiếp

1. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ?

2. Cơ năng: a. Thế năng hấp dẫn là gì? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì b. Động năng là gì? Động năng phụ thuộc vào gì?

3. Các chất được cấu tạo như thế nào?

4. Định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng. Nêu ba hình thức truyền nhiệt và các đặc điểm của nó?

5. Nêu nguyên lí truyền nhiệt.

6. Nhiệt dung riêng: Định nghĩa? Ký hiệu? Đơn vị?

7. Nhiệt lượng vật thu vào (tỏa ra): Phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính nhiệt lượng, nêu rõ tên và đơn vị các đại lượng? Viết phương trình cân bằng nhiệt?

II. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG

Câu 1. Tại sao các chất trông có vẻ liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ những hạt riêng biệt?

Câu 2.Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

Câu 3. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng 

1
17 tháng 4 2022

cÂU  1

.-Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian.

-

Công thức tính công suất

P = A . t

Trong đó:

P là công suất, đơn vị là Jun/giây (J/s) hoặc Oát (W).A là công thực hiện, đơn vị N.m hoặc J.t là khoảng thời gian thực hiện công, đơn vị s.                               CÂU 2thế năng:- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. => Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.

- Động năng là năng lượng có được do chuyển động

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.

Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn

câu 3

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

(Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại)

Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.

+ Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau.

+ Trong chất khí: Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng).

câu 4 

  nhiệt năng:  Hiểu một cách đơn giản nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật. Có 2 cách để thay đổi nhiệt năng đó là thực hiện công và truyền nhiệt.

Ví dụ: Khi ta chạm tay vào thanh đồng lạnh, tay bạn sẽ thấy lạnh. Đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt.

Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng của 1 vật phụ thuộc vào 3 yếu tố:

Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào càng lớn và ngược lại.Độ tăng nhiệt độ: Khi nhiệt độ của vật càng tăng thì nhiệt là vật thu vào càng lớnChất cấu tạo nên vật.-có  3 hình thức truyền nhiệtCác hình thức truyền nhiệt:
- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...chủ yếu truyền trong môi trường chân không
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.chủ yếu truyền trong chất rắn
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.chủ yếu truyền trong chất lỏng và chất khí
Ví dụ:
- Dẫn nhiệt: Nung nóng miếng đồng, cho vào cốc nước lạnh.
- Đối lưu: Đun nước.
- Bức xạ nhiệt: Để một vật ngoài trời nắng.câu 5

Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

+ Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.

 

câu 6

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình.

Kí hiệu: c

Đơn vị: đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

câu 7_ Nhiệt lượng thu vào, tỏa ra phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.

_ Công thức tính nhiệt lượng:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó: Q là nhiệt lượng (J); m là khối lượng vật (kg); Δt là độ tăng nhiệt độ của vật (°C hoặc °K); c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

_ Phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

*GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG 

câu 1 Các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
câu 2 => Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vìNước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

CÂU 3 . Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

 


 

 

17 tháng 4 2022

thank you yeu

 

5 tháng 1 2022

nó để xuống dòng

5 tháng 1 2022

là chữ enter

30 tháng 6 2018

Nhóc  nói gì vậy???? =)))

Đưa ra câu hỏi mà người khác không hiểu được câu hỏi thì làm ăn gì nữa, suy nghĩ lại đi nhóc!!!!!

Hihihi!!!^_^

công thức:S+be+PII+By+O