Tính phân tử khối của:
a) Cacbon ddioxxit, xem mô hình phân tử ở bài tập 5.
b) Khí metan, biết phân tử gồm 1 C và 4H.
c) Axit nitric, biết phân tử gồm 1 H, 1N và 3O.
d) Thuốc tím (kali pemanhanat) biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính phân tử khối của :
a) Cacbon dioxit (CO2) bằng : 12 + 16.2 = 44 đvC
b) Khí metan (CH4) bằng : 12 + 4.1 = 16 đvC
c) Axit nitric (HNO3) bằng : 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC
d) Kali pemanganat (KMnO4) bằng : 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC
a) \(PTK_{CO_2}=12+16\cdot2=12+32=44\left(dvC\right)\)b) \(PTK_{CH_4}=12+1\cdot4=12+4=16\left(dvC\right)\)
c) \(PTK_{HNO_3}=1+14+16\cdot3=15+48=63\left(dvC\right)\)d) \(PTK_{KMnO_4}=39+55+16\cdot4=94+64=158\left(dvC\right)\)
Bài 1: viết CTHH và thính phân tử khối của các chất sau
a/ khí hiđro, biết phân tử gồm 2H
CTHH: H2
b/ Kali nitrat, biết phân tử gồm 1K, 1N, 3O …………………………………………………………………………………………
c/ Axit sunfurơ, biết phân tử gồm 2H, 1S, 3O
CTHH: H2SO4
Bài 2: Nêu ý nghĩa của các CTHH sau:
a/ Khí cacbon đioxit CO2
+ do 2 NTHH tạo nên là C và O
+ trong phân tử có 1C và 2O
+ \(PTK=12+2.16=44\left(đvC\right)\)
b/ Kẽm hiđroxit Zn(OH)2
+ do 3 NTHH tạo nên là Zn, O và H
+ trong phân tử có 1Zn, 2O và 2H
+ \(PTK=65+\left(16+1\right).2=99\left(đvC\right)\)
c/ Nhôm sunfat Al2(SO4)3
+ do 3 NTHH tạo nên là Al, S và O
+ trong phân tử có 2Al, 3S và 12O
+ \(PTK=2.27+\left(32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
b/ Kali nitrat, biết phân tử gồm 1K, 1N, 3O
CTHH: KNO3
dài quá nên mik ko lm hết đc
PTK axit photphoric = 1.3 + 31 + 16.4 =98đvC
PTK kali clorat = 39 + 35,5 + 16.3 =122.5 đvC
a) PTK= 1*2 = 2đvC
b)PTK=1*12+2*16 = 44đvC
c)PTK=1*23+35,5 = 58.5đvC
d)PTK=2*31+5*16 = 142đvC
e)PTK=1*2+4*16 = 66đvC
f)PTK=1*40+1*12+3*16 = 100đvC
a) PTK= 1*2 = 2đvC
b)PTK=1*12+2*16 = 44đvC
c)PTK=1*23+35,5 = 58.5đvC
d)PTK=2*31+5*16 = 142đvC
e)PTK=1*2+4*16 = 66đvC
f)PTK=1*40+1*12+3*16 = 100đvC
g)PTK=2*39+1*32+4*16 = 174đvC
h)PTK=1*27+3*16+1*3 = 78đvC
i)PTK=1*24+2*14+6*16 = 148đvC
a) \(PTK=1.40+1.12+3.16=100\left(đvC\right)\)
b) \(PTK=2.14=28\left(đvC\right)\)
c) \(PTK=1.1+1.14+3.16=63\left(đvC\right)\)
a) Phân tử khối của calcium carbonate CaCO3: 40 + 12 + 16.3 = 100
b) Phân tử khối của khí nitrogen N2: 14.2 = 28
c) Phân tử khổi của nitric acid HNO3: 1 + 14 + 16.3 = 63
a. Đơn chất
PTK= 3×16=48 đvC
b. Hợp chất
PTK= 1×12+4×1= 16 đvC
c. Hợp chất
PTK= 32+2×16= 64 đvC
d. Đơn chất
PTK= 1 đvC
e. Hợp chất
PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC
a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH4
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC
a) Phân tử khối của cacbon đi oxit (CO2) = 12 + 16. 2 = 44 đvC.
b) Phân tử khối của khí metan (CH4) = 12 + 4 . 1 = 16 đvC.
c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3) = 1.1 + 14. 1 + 16.3 = 63 ddvC.
d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4) = 1. 39 + 1. 55 + 4. 16 = 158 đvC.