Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau :
a. Lúa đã cứng cây .
b. Cứng như thép . Thanh tre cứng quá , không uốn cong được .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến tính chất của sự vật "thanh sắt.
Được dùng vào nghĩa gốc.
Vì từ "cứng" thể hiện nên tính chất bền chắc, khó phá vỡ của sự vật.
b. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến sự thuần thục, có kinh nghiệm.
Được dùng vào nghĩa chuyển.
Vì từ "cứng" trong câu trên chỉ đến tính chất làm việc của con người có kinh nghiệm, chắc chắn.
c. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến tính cách bướng bỉnh.
Được dùng vào nghĩa chuyển.
Vì từ "cứng" trong câu trên chỉ đến tính cách không nghe lời, khó bảo khó dạy của "nó".
a, Nghĩa gốc => Chỉ trạng thái của chất
b, Nghĩa chuyển => Chỉ trình độ chuyên môn nghề nghiệp tốt
c, Nghĩa chuyển => Chỉ người ngang bướng, khó bảo.
a. Từ Hán Việt: thanh cao – chỉ sự trong sạch, công chính liêm minh
thanh: chỉ sự liêm khiết
cao: chỉ sự vượt trội hơn so với bình thường
b. Từ Hán Việt: khai hoang – chỉ sự mở rộng, khám phá ra vùng đất mới.
khai: mở
hoang: vùng đất đá, chưa ai biết đến
c. Từ Hán Việt: nông dân – người làm nghề tay chân gắn với ruộng đất
nông: nông nghiệp, nghề làm ruộng
dân: người
d. Từ Hán Việt: bất khuất – chỉ sự không chịu khuất phục
bất: không
khuất: sự không vững vàng, dễ đổi thay.
-chẳng bao lâu / tôi / đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng.
CN VN
=> Câu miêu tả, kể (trần thuật đơn)
-đôi càng tôi / mẫm bóng
CN VN
=> Câu miêu tả (trần thuật đơn)
-Những cái cuốc ở khoeo, ở chân / cứ cứng dần và nhọn hoắt.
CN VN
=> Câu miêu tả (trần thuật đơn)
-Gậy tre, chông tre / chống lại sắt thép của quân thù.
CN VN
=> Câu kể (trần thuật đơn)
-Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời, / người dân Việt Nam / dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. CN VN
=> Câu kể (trần thuật đơn)
Bạn tham khảo nha! Chúc bạn có 1 kì thi cuối kì đạt nhiều điểm caoo!
1. Câu a, b, c, d có từ "cứng" mang nghĩa chuyển.
2. Giải thích nghĩa từ "chân trời", "thắng":
- Cỏ non xanh tận chân trời.
=> "chân trời" (nghĩa gốc) chỉ đường giới hạn của tầm mắt, tưởng như mặt đất (biển) tiếp xúc (nối) với bầu trời.
- Những chân trời kiến thức đang rộng mở trong mắt chúng ta.
=> "chân trời" (nghĩa chuyển): chỉ tri thức, tầm hiểu biết của con người.
- Quê tôi có nhiều danh lam thắng cảnh.
=> "thắng" có nghĩa là đẹp (cảnh đẹp)
- Đó là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
=> "thắng" có nghĩa là thắng lợi, đánh bại đối thủ.
- Chúng ta đã thắng khỏi nghèo nàn lạc hậu.
=> "thắng" có nghĩa là thoát khỏi, vượt qua.
- Thắng bộ quần áo mới để đi chơi.
=> "thắng" có nghĩa là mặc.
Gạch 1 gạch dưới từ ngọt, cứng mang nghĩa gốc; gạch 2 gạch dưới từ ngọt, cứng mang nghĩa chuyển trong các câu sau:
a) Ngọt: - Khế chua, cam ngọt. - Trẻ em ưu nói ngọt, không ưa nói xẵng. - Đàn ngọt hát hay. - Rét ngọt. | b) Cứng: - Lúa đã cứng cây. - Lí lẽ rất cứng. - Học lực loại cứng. - Cứng như thép. Thanh tre cứng quá, không uốn cong được. - Quai hàm cứng lại. Chân tay tê cứng. - Cách giải quyết hơi cứng. Thái độ cứng quá. |
* Chú ý: Nghĩa gốc: Gạch chân ; Nghĩa chuyển: In đậm
a) C: tôi (danh từ)
V:đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng (cụm động từ)
b) C: Cây tre (danh từ)
V: là người bạn thân của nông dân Việt Nam (cụm danh từ)
c) C: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo (cụm danh từ)
V: cứ cứng dần và nhọn hoắt (cụm tính từ)
a, chẳng bao lâu/ tôi/ đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
TN CN VN
b,cây tre/ là người bạn thân của nông dân việt nam
CN VN
c,những cái vuốt ở chân,ở khoeo/ cứ cứng dần và nhọn hoắt
CN VN
hình như câu này cs 2 chủ ngữ đó
a. Lúa đã cứng cây . động từ
b. Cứng như thép . Thanh tre cứng quá , không uốn cong được . cả hai là tính từ
Xác định nghĩa của từ gạch chân trong các câu sau :
a. Lúa đã cứng cây .
=> Cứng là động từ
b. Cứng như thép . Thanh tre cứng quá , không uốn cong được
=> Cứng là tính từ