Cảm nhận của em về khổ thơ sau ( 6 - 7 câu )
Dừa ơi dừa , nguời bao nhiêu tuổi
Mà lá tươi xanh mãi đến giờ
Tôi nghe gió ngàn xưa đang gọi
Xào xạc lá dừa hay tiếng gươm khua .
( Trích " Dừa ơi " - Lê Anh Xuân )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá:
Dừa:thực vật->người: động vật
Sử dụng biện pháp nhân hoá. Nhân hoá cây dừa như một con người thực thụ, thân quen.
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, . Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa :dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người miền nam. Khi đối mặt với kẻ thù họ anh dũng kiên cường, trở về đời thường họ dịu dàng nồng thắm. Hai câu thơ dau tac gia đã sử dung ket hop nhan hoa va so sanh .hinh anh re dua bam sau vao long dat nhu dan lang bam chat lay que huong. Hinh anh re dua bam sau vao long dat giong nhu con nguoi mien nam bam tru de bao ve que huong . dù ke thu đưa đến bao bom đạn co the triet pha thon xom ban lang thi con nguoi van thuy chung , kien cuong , kien trinh bao ve que huong . ca ngoi hinh anh cay dua cung chính là ca ngoi con nguoi mien nam
Với anh, dừa dù có từ “ngàn xưa” nhưng mãi tuổi “tươi xanh”, đầy sức sống. Dừa như một nhân chứng của lịch sử chuyển tiếp truyền thống đấu tranh giữ nước của người dân quê dừa đến những thế hệ sau. Tập thơ thứ hai của mình, Lê Anh Xuân đặt tên Hoa dừa, như người ta lấy tên người yêu đầu hay người bạn thân mà đặt cho con. Mười năm ở miền Bắc, trong nỗi nhớ quê, anh đã nhớ dừa da diết: