Phiên âm hộ mình với:
RHYTHM
Mình cần giúp,ai nhanh mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Đinh Tiên Hoàng, Trần Hưng Đạo.* Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Ví dụ:
- Ông Gióng, Bà Trưng.2. Tên địa lí: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Thái Bình, Trà Vinh, Cần Thơ.* Chú ý: Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
Ví dụ:
- Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc.1. Tên người, tên địa lí:
1.1. Trường hợp phiên âm qua âm Hán - Việt: Viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
Ví dụ:
- Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành.1.2. Trường hợp phiên âm không qua âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp, viết sát theo cách đọc): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
Ví dụ:
- Phơ-ri-đơ-rích ăng-ghen, Vơ-la-đi-mia I-lích Lê-nin.Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó
hãy cho mk nhé và cả kb nữa
61:
a: V=120/2,5=48km/h
b: Vận tốc xe máy là 48*3/4=36km/h
Đi 2/5*120=48km thì cần:
48/36=4/3h
c: Trong 0,8h xe đi được 0,8*15=12(km)
=>Đi được 1/10 quãng đường AB
mình tải rồi
''cách tải minecraft''
xong lựa chọn phiên bản là ỌK
Vì chia hết cho cả 2 và 5 nên số đó có tận cùng là 0 nên ở ý a, số đó là 370
b, Để chia hết cho 5 thì phải có tận cùng là 0 hoặc 5, nhưng để chia hết cho cả 3 thì phải có tổng các chữ số chia hết cho 3. Như vậy số 28.. phải có tận cùng là 5 tức là số 285
a) 37.. chia hết cho cả 2 và 5
Ta thấy số tận cùng là 0;2;4;6;8 chia hết cho 2
số tận cùng là 0;5 chia hết cho 5
để 37.. chia hết cho 2 và 5 thì số đó phải tận cùng bằng 0
Vậy số đó là 370
b) 28.. chia hết cho 3 và 5
Để 28.. chia hết cho 5 thì số đó phải tận cùng là 0 và 5
TH1: Nếu số đó là 280
- 280 chia hết cho 5
- 280 k chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +0 = 10 k chia hết cho 3)
=> k thỏa mãn
TH2: Nếu số đó là 285
- 285 chia hết cho 5
- 285 chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +5 = 15 chia hết cho 3)
=> Thỏa mãn
Vậy số đó là 285
HOK TOT
“Những chiếc giỏ xe, chở đầy hoa phượng. em chở mùa hè của tôi đi đâu…”. Mỗi lần nghe những giai điệu du dương và quen thuộc ấy, lòng tôi thấy nao nao buồn. Những lời ca gợi cho tôi nhớ về một loài hoa tôi yêu quý.
Không hiểu sao mỗi lần tưởng tượng về hoa phượng trong đầu tôi lại xuất hiện hàng trăm đốm lửa liên tiếp ấm nóng đến chói chang. Hầu hết những người yêu hoa phượng đều nói: “Nó đẹp vì biết tận hiến hết mình vẻ đẹp”. Phượng không đỏ thẫm như nhung như mấy bông hồng kiều diễm. Nó đỏ rực và thậm chí rất tươi. Những cánh hoa lượn theo những đường cong tùy ý, lúc nở, nó túa ra đều như một chiếc chong chóng sắp quay. Hương phượng thơm thoang thoảng chứ không ngạt ngào như hoa sữa. vì thế thưởng thức hương hoa phượng bao giờ cũng tìm ra được những cảm giác thư thái, an lành.
#Châu' ngốc
Ra nink này
https://vietjack.com/giai-vo-bai-tap-ngu-van-7/index.jsp
Câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
a. Không. Vì có những loại hoa hồng bạch (hoa hồng màu trắng) vẫn gọi là hoa hồng. Ở đây hoa hồng chỉ một loài hoa.
b. Đúng. Vì áo dài ở đây có ý nghĩa là một loại áo có tà dài quá đầu gối.
c. Không. Vì cà chua là một loại quả chứ không phải đặt tên theo mùi vị.
d. Không. Vì cá vàng là một loài cá cảnh khác với các loài cá khác, có những con cá màu vàng nhưng lại không phải cá vàng (cá chép vàng).
Câu 6 (trang 16 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Các từ ghép với các tiếng tạo nên chúng co nghĩa rất khác nhau :
- Từ ghép chính phụ : Mát tay (những người dễ đạt được kết quả tốt), nóng lòng (tâm trạng bồn chồn, lo lắng). Các tiếng mát, nóng nói về cảm giác; tay, lòng là hai danh từ ý nói bộ phận cơ thể.
- Từ ghép đẳng lập : gang thép (tính cách cứng cỏi, vững vàng) khác với gang, thép (hợp kim của các-bon, là kim loại). tay chân (người bề dưới đắc lực, thân tín) khác với tay, chân(bộ phận cơ thể).
Câu 7* (trang 16 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
a.
b.
c.
làm sao được