Cho 10,8(g) hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 280(g) dung dịch HCl 14,6% dược dung dịch A và khí B.
a, CM: trong A còn HCl dư
b, C% dung dịch A nếu VB=5,6(l) ở đktc
Giúp mình với,chiều nay mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTHH : Mg + 2HCl ➝ MgCl2 + H2 (1)
b. theo bài : nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
theo (1) nMg = nH2 = 0,15 (mol)
➞ mMg = 0,15 ✖ 24 = 3,6 (g)
➞ %mMg = (3,6 : 5)✖100 = 72%
➞ %mCu = 100% - 72% = 28%
c. theo (1) nHCl = 2nH2 = 2✖0,15 = 0,3 (mol)
mHCl = 0,3✖36,5 = 10,95(g)
➜mddHCl = (10,95✖100):14,6 = 75(g)
d. dung dịch Y : MgCl2
mdd(spư)= 3,6+75-0,3 = 78,3(g)
theo (1) nMgCl2 = nH2 = 0,15(mol)
mMgCl2 = 0,15✖95 = 14,25(g)
C%MgCl2 = (14,25 : 78,3)✖100 = 18,199%
a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,05<-0,05-->0,05
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,05->0,1---->0,05-->0,05
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
0,05-->0,1----->0,05--->0,05
=> \(\%V_{H_2S}=\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)
b)
nNaOH = 0,3 (mol)
- Gọi số mol HCl trong B là a (mol)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
a<-----a
FeCl2 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,1---->0,2
=> a + 0,2 = 0,3
=> a = 0,1 (mol)
\(C_{M\left(FeCl_2\left(B\right)\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(C_{M\left(HCl\left(B\right)\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
nHCl(bđ) = 0,3 (mol)
=> \(C_{M\left(dd.HCl\left(bđ\right)\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\)
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ 27a+56b=8,3\\ 1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\\ a=b=0,1\\ m_{Al}=27\cdot0,1=2,7g\\ m_{Fe}=8,3-2,7=5,6g\\ a=\dfrac{3a+2b}{500}\cdot36,5=3,65\%\\ m_{ddsau}=508,3-0,25\cdot2=507,8g\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{133,5a}{507,8}=2,63\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127b}{507,8}=2,50\%\)
Các PTHH:
Fe + S → FeS (1)
FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 S (2)
Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 (3)
HCl (dư) + NaOH → NaCl + H 2 O (4)
Nồng độ mol của dung dịch HCL :
Tổng số mol HCL tham gia các phản ứng (2), (3), (4) :
0,1 + 0,1 + 0,0125 = 0,2125 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch HCl : 0,2125/0,5 = 0,425 (mol/l)
\(a,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{MgO}=m_{hhA}-m_{Mg}=6,8-4,8=2\left(g\right)\\ c,n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2.\left(n_{Mg}+n_{MgO}\right)=2.\left(0,2+0,05\right)=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)