K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

Ta có

\(\begin{cases}p+e+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

Mà p=e

\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\left(1\right)\\n=p+1\left(2\right)\end{cases}\)

Thế (2) vào (1) ta được

\(2p+p+1=52\)

\(\Rightarrow3p=51\)

\(\Rightarrow p=e=17\)

\(\Rightarrow n=18\)

20 tháng 8 2016

Ta có: p + e +n = 28

<=> 2P + nơtron = 28 ( vì p = e) (*)

Theo đề bài ta có: 2P = 10

=> p = 10:2 =5

<=> proton = electron = 5 hạt

Thay 2p = 10 vào phương trình (*)  ta được:

10 +n = 28

nơtron = 28 - 10

nơtron = 18

20 tháng 8 2016

2P + N = 52 và N ‐ P = 1

Giải hệ thu được P = 17; N = 18

29 tháng 6 2016

gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n 

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

=> p=17 và n=18

=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18

19 tháng 6 2017

tai sao no ra 17 , 18 vay

5 tháng 7 2016

xin lỗi nha trục trặc máy tính cho mk sửa lại:

Ta gọi số proton;nơtron và electron lần lượt là p;n;e

Ta có: p=e \(\Rightarrow\) p+e=2p

Theo đề ra ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)p=17 và n= 18

\(\Rightarrow\)n=17

Vậy số proton; nơtron và electron lần lượt là 17;18 và 17

 

7 tháng 7 2016

lấy: n+2p=52

     - n-p=1

=> 0n+3p=51 => p=51:3=17

thay  kết quả trên vào: 2p|+n=52

=>(17x2)+n=52

=> n=52-(17x2)=18

ok

4 tháng 7 2016

2P + N = 52 va N - P = 1

Giai he thu duoc P = 17; N = 18

6 tháng 7 2016

Ta gọi số proton; số electron và số nơtron lần lượt là p;e;n

Biết số hạt trong nguyên tử là 52.   \(\Rightarrow\) Ta có: p+e+n=52  \(\Rightarrow\)    2p+n=52   (vì p=e)

Theo đề ra ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)p=17 và n =18

\(\Rightarrow\)e=17

vậy số prooton, electron và nơtron lần lượt là 17;17;18. 

 

10 tháng 1 2021

Load mãi ảnh k chịu lên

22 tháng 7 2021

Theo đề bài ta có hệ PT sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S

=> Hợp chất : K2S

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=51\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Số khối là 35

b: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17

Điện tích hạt nhân là 17+

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).