K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2016

* Đối nội: 

   -Kinh tế : 

        +Nông nghiệp: giảm sưu thuế, thực hiện '' chế độ quân điền'', áp dụng kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, gieo trồng đúng thời vụ. 

        +Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

 -Tổ chức bọ máy nhà nước:

        +Hoàn chỉnh từ trung ương xuống địa phương, có thêm chức Tiết độ sứ

        +Tuyển chọn quan lại chủ yếu thông qua hình thức tiến cử, thi cử.

* Đối ngoại: Tiếp tục thực hiện chính sách bành trướng, xâm lược,chiếm vùng Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam.

17 tháng 9 2017

Đối nội: cử người cai quản các địa phương . Tổ chức bộ máy được củng cố và hoàn thiện. Mở khóa thì trọn nhân tài. Thực hiện chế độ quân điền

Đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng bờ cõi và trở thành nước cường thịnh nhất Châu Á

27 tháng 8 2017

- Chính sách đối nội:

    + Cử người thân tín cai quản đến các địa phương.

    + Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài.

    + Thực hiện chế độ quân điền : giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

- Chính sách đối ngoại: luôn tìm cách mở rộng bờ cõi bằng cách gây ra những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng:

    + Lấn chiếm vùng Nội Mông.

    + Chinh phục Tây Vực.

    + Xâm lược Triều Tiên.

    + Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam.

    + Ép Tây Tạng phải thần phục.

→ Lãnh thổ Trung Quốc ngày càng được mở rộng.

→ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

25 tháng 8 2016

Câu 1:

Nhưng Tần Thuỷ Hoàng cũng là một ông vua tàn bạo, đã bắt hàng triệu người đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn v.v... Vì thế nông dân khắp nơi nổi dậy chống lại và lật đổ nhà Tần.
 

Thời Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
- Kinh tế thời Tần - Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
Câu 2: 

-Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn ; cử người thân túi đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn ; cử người thân túi đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. 
- Kinh tế : thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển. Kinh tế thời Đường phồn thịnh.
- Đối ngoại : xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, Đại Việt... Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu á.
23 tháng 5 2022

tham khảo

 

* Chính sách đối nội:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

*Chính sách đối ngoại:  tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:

⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

23 tháng 5 2022

tham khảo

* Chính sách đối nội:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

*Chính sách đối ngoại:  tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:

⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.



 

4 tháng 11 2016

đối ngoại:giữ quan hệ bình thường với nhà tống,ngoại giao với Chân Lập,dẹp tan cuộc tấn công Champa và bắt Champa triều cống, thuần phục

24 tháng 10 2018

Đối nội: Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân, đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ độc lập tự chủ của dân tộc.

- Đối ngoại:Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.



8 tháng 9 2019

* Chính sách đối nội:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

* Chính sách đối ngoại: Sau khi ổn định trong nước, nhà Đường luôn tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, chinh phục các nước lân cận:

- Nhà Đường đem quân đánh chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên.

- Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thuần phục.

⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.



#Châu's ngốc

* Chính sách đối nội:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

* Chính sách đối ngoại: Sau khi ổn định trong nước, nhà Đường luôn tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, chinh phục các nước lân cận:

- Nhà Đường đem quân đánh chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên.

- Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thuần phục.

⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.



 

12 tháng 11 2021

1.

* Chính sách đối nội:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

*Chính sách đối ngoại:  tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:

⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

2.

- Chọn Cổ Loa làm kinh đô.

- Bỏ chức Tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc, thiết lập một bộ máy cai trị mới từ trung ương đến địa phương

- Quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.



tham khảo

31 tháng 3 2017

Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Vương quốc Lan Xang luôn chú ý giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng như Cam-pu-chia và Đại Việt, nhưng đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống quân xâm lược Miến Điện vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình.

14 tháng 9 2017
Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng ở các thế kỉ XV - XVII.
Chính sách đối nội:
Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Nhiều người châu Âu đến buôn bán thời kì này đã miêu tả cuộc sống thanh bình, trù phú của người Lào và cho biết đất nước có nhiều sản vật quý như thổ cẩm, cánh kiến, ngà voi...
Chính sách đối ngoại:
Lan Xang luôn chú ý giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng như Cam-pu-chia và Đại Việt, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống quân xâm lược Miến Điện (Mi-an-ma) vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình.
25 tháng 1 2017

- Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân , đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ sự thống trị của nhà nước phong kiến.

- Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.