K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

trang đó là bài ba mươi mấy lun chứ

6 tháng 3 2016

Cường có số thời gian rảnh rỗi là:   \(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{8}-\frac{1}{24}=\frac{1}{4}\)

6 tháng 3 2016

các cậu diễn giải ra đc k

30 tháng 11 2015

3

--|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|--->

 -5     -4     -3     -2     -1      0     1       2      3      4    

4

chỗ trống lần lượt từ trái qua phải là:     -5,                 -4,                      -3

5

bạn tự vẽ và làm nhé 

14 tháng 2 2016

bài toán @gmail.com

14 tháng 2 2016

sao lại bài toán @ gmail.com

viết ra chứ đểmik jup chứ mik lớp 8 ùi lm j còn sách lớp 6

29 tháng 9 2017

bài 104 a) Điền chữ số vào dấu * để tổng 5 + * + 8 hay tổng 13 + * chia hết cho 3.

ĐS: 528;558;588,.

b) Phải điền một số vào dấu * sao cho tổng 6 + * + 3 chia hết ch0 9. Đó là chữ số 0 hoặc chữ số 9. Ta được các số: 603; 693.

c) Để số đã cho chia hết cho 5 thì phải điền vào dấu * chữ số 0 hoặc chữ số 5. Nếu điền chữ số 0 thì ta được số 430, không chia hết cho 3. Nếu điền chữ số 5 thì ta được số 435. Số này chia hết cho 3 vì 4 + 3 + 5 chia hết cho 3. Vậy phải điền chữ số 5.

d) Trước hết, để *81* chia hết cho 10 thì chữ số tận cùng là 0; tức là *81* = *810. Để *810 chia hết cho 9 thì * + 8 + 1 + 0 = * + 9 phải chia hết cho 9.

Vì * < 10 nên phải thay * bởi 9.

Vậy *81*= 9810.

10 tháng 9 2016

57. Tính giá trị các lũy thừa sau:
a)23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210;                 b) 32, 33, 34, 35;        

c) 42, 43, 44;                                                        d) 52, 53, 54;                e) 62, 63, 64

Bài giải:

a) 23 = 8;            24 = 16;          25 = 32;              26 = 64;              27 = 128;       

  28 = 256;                  29 = 512;                    210 = 1024

b) 32 = 9;                      33 = 27;                    34 = 81;                    35 = 243.

c) 4= 16;                     43 = 64;                    44 = 256.

d) 5= 25;                    53 = 125;                   54 = 625.

e) 62 = 36;                    63 = 216;                   64 = 1296.



 

8 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

4 tháng 2 2018

Lật ra đằng sau xem giải liền

4 tháng 2 2018

\(\widehat{xOy}\) \(=\) 50º

\(\widehat{xOz}\) \(=\) 100º 

\(\widehat{xOt}\) \(=\) 60º

:D

26 tháng 2 2018

Trong ∆ACD ta có:

CB là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C

Mặt khác:

E ∈ BC và BE = 1/2 BC (gt)

Nên: CE = 2/3 CB

Suy ra: E là trọng tâm của ∆ACD.

Vì AK đi qua E nên AK là đường trung tuyến của ∆ACD

Suy ra K là trung điểm của CD

Vậy KD = KC.

26 tháng 2 2018

Không vẽ hình thì thôi :)

Xét tam giác ACD ta có:

CB là đường trung tuyến

Điểm E thuộc đoạn CB và \(CE=\frac{2}{3}CB\)

Suy ra E là trọng tâm của tam giác ACD

Nên AK là đường trung tuyến của tam giác ACD

Suy ra CK = KD

Vậy CK = KD ( đpcm )

Phải mò sách lớp 7 xem lại đấy :)

26 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trong ∆ACD ta có:

CB là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh C

Mặt khác:

E ∈ BC và BE = 1/2 BC (gt)

Nên: CE = 2/3 CB

Suy ra: E là trọng tâm của ∆ACD.

Vì AK đi qua E nên AK là đường trung tuyến của ∆ACD

Suy ra K là trung điểm của CD

Vậy KD = KC.

16 tháng 9 2018

a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3

=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2

Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)

=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8

Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8

b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6

=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8

Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4

Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4

c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0

Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5

Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.