Sắp đến Trung thu rồi, trường mình tổ chức 1 cuộc thi và khối 7 lớp mình sẽ thi bày mâm ngũ quả. Mấy bạn cho mình hỏi : cách làm như thế nào ? Có bạn nào biết thì trả lời giúp mình, cho mình thêm mấy tấm ảnh về bày mâm ngũ quả đêm Trung thu nữa nha ! Mà mâm ngũ quả của tụi mình bằng (có thể trên hoặc dưới 1 chút) 500 000 đồng đó nên chắc sẽ nhiều. Các bạn giúp mình với, mình cảm ơn nhiều !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trước khi trả lời mình muốn bạn ks đúng câu này cho mình được không?
Theo đầu bài thì tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng: 100 - 1 = 99 (em)
Để tìm được số HS của lớp ta có thể tìm trước 1/4 số HS cả lớp.
Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thì cả lớp có 4 HS
Vậy : 1/4 số HS của lớp là : 4 : 2 = 2 (em).
Suy ra tổng nói trên bằng : 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (em)
Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9) Suy ra số HS của lớp là : 4 x 9 = 36 (em)
Thử lại: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100
Đáp số: 36 học sinh.
lấy cái dép táng cái bản mặt của con bạn vì đã xem dratelling quá nhiều
Việc biết danh từ nào cần thêm đuôi nào (hậu tố hoặc tiền tố) để tạo thành từ đúng là một phần quan trọng của việc học ngôn ngữ. Dưới đây là một số hướng dẫn chung về việc thêm đuôi cho danh từ:
1. Hậu tố (-s, -es):
- Thêm "-s" vào danh từ số ít để tạo thành danh từ số nhiều, ví dụ: cat (mèo) → cats (những con mèo).
- Thêm "-es" vào danh từ kết thúc bằng âm tiếp xúc s, sh, ch, x hoặc o, ví dụ: bus (xe buýt) → buses (các xe buýt), box (hộp) → boxes (các hộp).
2. Tiền tố (un-, dis-, mis-, pre-, re-):
- Thêm tiền tố "un-" vào danh từ để biểu thị ý nghĩa phủ định, ví dụ: happy (hạnh phúc) → unhappy (không hạnh phúc).
- Thêm tiền tố "dis-" vào danh từ để biểu thị ý nghĩa đảo ngược, ví dụ: connect (kết nối) → disconnect (ngắt kết nối).
- Thêm tiền tố "mis-" vào danh từ để biểu thị ý nghĩa sai lầm, ví dụ: spell (đánh vần) → misspell (viết sai).
- Thêm tiền tố "pre-" vào danh từ để biểu thị ý nghĩa trước, ví dụ: war (chiến tranh) → prewar (trước chiến tranh).
- Thêm tiền tố "re-" vào danh từ để biểu thị ý nghĩa làm lại, ví dụ: build (xây dựng) → rebuild (xây dựng lại).
3. Một số quy tắc khác:
- Có một số trường hợp đặc biệt khi thêm đuôi cho danh từ, nhưng không có quy tắc chung. Ví dụ: child (đứa trẻ) → children (những đứa trẻ), man (người đàn ông) → men (những người đàn ông).
- Đôi khi, để biết danh từ có thêm đuôi hay không, cần nhớ và học từng danh từ cụ thể và quy tắc đi kèm.
Quan trọng nhất là rèn luyện và nắm vững kiến thức về ngữ pháp và từ vựng trong tiếng Anh. Đọc và nghe tiếng Anh nhiều sẽ giúp bạn hiểu và nhớ các quy tắc và cách sử dụng đúng từng loại đuôi cho danh từ.
trả lời : It will scare children's eyes when playing in a dark room
Ngày 06/09/1992 ---> 06/09/2000 có 6 năm không nhuận và 2 năm nhuận => có 2922 ngày
Ta có : 2922 : 7 = 417 ( dư 3 )
Vậy 06/09/2000 vào thứ tư .
kinh nghiệm của mình là chia ra thành nhiều cụm thì m ng mới trả lời
Chiều thứ bảy tuần qua, trên sân vận động thị xã, trường em tổ chức trận bóng đá chung kết giữa hai đội bóng lớp 5A và 5B để chọn ra một đội đi dự “Hội khỏe Phù Đổng” cấp thị xã. Em đã được chứng kiến trận đấu từ đầu đến cuối. Đúng 16 giờ, trận đấu bắt đầu. Trong mười phút đầu, đội 5B tổ chức tấn công liên tiếp, làm cho đội 5A lúng túng rút về phòng thủ trên sân nhà, suýt nữa thủ môn phải vào lưới nhặt bổng. Được thầy giáo chủ nhiệm động viên nhắc nhở, đội 5A như được thêm sức mạnh. Từ một đường chuyền tạt trái, Phi Hùng một cầu thủ xuất sắc của đội 5A lao lên đón bóng. Bằng một động tác giả Phi Hùng lách bóng qua hậu vệ, đưa nhanh bóng vào gần khung thành lớp 5B rồi bất thần tung một cú sút bằng chân trái. Quả bóng lọt qua nách thủ môn 5B, chui tọt vào lưới ghi bàn thắng đầu tiên cho đội nhà. Cả sân vận động rung lên trong tiếng hò reo của gần một ngàn cổ động viên. Chung cuộc, lớp 5A thắng lớp 5B. Cuộc đọ sức thi tài chấm dứt sau hai hiệp. Quả là một trận đấu thật hay và hấp dẫn.
Trả lời
Trong chuyến tham quan tại Bát Tràng – Đền Đô, chúng em đã được tham gia các trò chơi dân gian do các anh chị hướng dẫn viên và nhà trường tổ chức, nhưng trò chơi để lại cho em nhiều ấn tượng sâu đậm nhất là trò chơi kéo co.
Mỗi lớp sẽ cử ra hai mươi bạn để tham gia thi đấu. Cầm chắc trên tay các bạn là sợi dây thừng rất to và dài, ở giữa là một dải lụa màu đỏ đánh dấu điểm mốc. Dưới sân có vạch sơn trắng để phân chia ranh giới hai đội. Khi đã biết đối thủ của mình là lớp 3H, chúng em hồ hởi ra sân thi đấu. Bạn nào cũng thể hiện tinh thần quyết tâm rất cao. Tiếng hô "bắt đầu" vang lên, cả hai đội đều dồn sức vào đôi tay, hai chân bám chặt xuống đất, người ngả về phía sau ra sức kéo. Sợi dây khi thì nhích về phía đội em, khi thì lại nghiêng sang phía đội bạn. Tiếng trống, tiếng reo hò cổ vũ của các bạn cổ động viên càng làm cho chúng em thêm phấn khích. Cuối cùng, sau hai hiệp thi đấu, chiến thắng đã thuộc về lớp 3I chúng em. Cả lớp ôm nhau nhảy múa, vui mừng chiến thắng. Em rất thích chơi kéo co vì kéo co đem lại cho chúng em sức khỏe và tình đoàn kết.
Em mong nhà trường sẽ tổ chức nhiều chuyến đi tham quan hơn nữa để chúng em lại được chơi những trò chơi dân gian đầy bổ ích và lí thú.
Mk chưa lm bao h nên cx hk bik nx, pn lên mạq xem có ko
mk chưa nghe cái zụ này bao jo
có thể bn hỏi ng` thân hoặc bn trai google