K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

mot vat co koi luong 2kg se chiu chiuluc hut cua trai dat va mat ban

 

 

28 tháng 11 2017

Vật đó chịu tác dụng của những lực:

- Lực nâng của mặt bàn:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ dưới lên trên

+ Độ lớn: \(20N\)

- Lực hút của Trái Đất:

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: từ trên xuống dưới

+ Độ lớn: \(20N\)

22 tháng 9 2016

lực đẩy của trái đất ,lực hút của trái đất .phương thẳng đúng chiều từ trên xuống hoặc từ dưới lên trên độ lớn = khối lượng tác dụng vào vật đã đặt 

25 tháng 9 2016

Đổi: 2kg = 2000g

Ta có: P= 10m= 10.2000 = 20000 N

Vật chịu tác dụng của 2 lực:

+ Trọng lực P: phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn P=20000 N

+ Lực nâng N: phương thẳng đứng, chiều hướng lên, độ lớn N=20000 N

4 tháng 1 2022

a,-lực ma sát nghỉ

 - lực ma sát trượt

- Trọng lực của một vật có khối lượng 1,2kg (tỉ xích 1cm ứng với 6N)

Vật có khối lượng 1,2kg

Ta suy ra trọng lực của vật có độ lớn P=10.m=10.1,2=12N

Trọng lực của vật được biểu diễn như sau:

 

    |   

   _    |__|=6N

    |

    _

    \(\downarrow\)

        \(\overrightarrow{P}\)

b,áp suất do vật tác dụng lên mặt bàn là:

F=0,1.12=0,12N

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{0,12}{\left(0,1\right)^2}=12\)(N/\(m^2\))

Đây là vật lí nha bạn đăng vô lên box môn lí nha

16 tháng 10 2021

tại mình đăng nhanh quá quên sửa môn lí

 

16 tháng 10 2021

Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng dây T và trọng lực P. Hai lực này là hai lực cân bằng. Lực P có phương thẳng đứng và hướng xuống dưới, lực T hướng lên trên.

21 tháng 10 2018

là shit

21 tháng 10 2018

Có 2 lực tác dụng lên quyển vở, đó là lực kéo của trái đất và lực đẩy của mặt bàn, 2 lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và độ mạnh như nhau

a) Vật chịu tác dụng của 2 lực: lực hút của Trái Đất và lực nâng của mặt bàn

Đổi 10kg = 100N 50N F P

31 tháng 12 2018

  a) Khi vật được đặt yên trên mặt bàn nằm ngang thì vật đó chịu tác động của hai lực.Lực thứ nhất là lực nâng của mặt bàn, có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên.Lực thứ hai là trọng lượng của vật đó, có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.

b) Tóm tắt:

     m = 18 kg

     d = 60 000 N/m3

_____________________

      V = ?

      D = ?

                       Bài giải

Khối lượng riêng của vật đó là:  D = d :10 = 60 000 : 10 = 6 000 (kg/m3)

Thể tích của vật đó là:  V = m : D = 18 : 6 000 = 0,003 (m3)

                                                Đáp số:   D = 6 000 kg/m3

                                                                            V = 0,003 m3

   Học tốt nhé ~!!!!!