Con đường nườm nượp người đi lại, tấp nập xe cộ giống như gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
C1: Nhà thơ Hồ Xuân Hương
C2 : Con đường
C3 : Con mèo chạy để con đuổi con chuột .
_Học tốt
Cau 1 : Nhà ông ở tầng trệt
Câu 2 : Con đường
Cau 3 : Cởi áo mưa
Câu 4 : Chạy để đuổi chuột
1)ong o tang dau tien.2)Con j ko bt.3)ko biet.4)vi meo o day la doraemon ma doraemon so chuot
*từ ghép:
-mặt trời , bắt đầu , tia nắng , mặt đất , đồng ca , inh ỏi , học sinh ,
* từ láy:
bồng bềnh , nhộn nhịp , nườm nượp , lảnh lót , tấp nập
- Các từ ghép : mặt trời, bắt đầu, đồng ca, học sinh, mặt đất, bồng bềnh, tia nắng
- Các từ láy : nhộn nhịp, nườm nượp, inh ỏi, lảnh lót, tấp nập.
Đây chỉ là bài lm của mik thôi !! Sai đúng j mik k biết đâu đó
Trả lời :
Các trạng ngữ là :
Mùa xuân
Ở bên kia sườn núi
Ngoài đường
# Hok tốt #
Trạng ngữ chỉ thời gian: Mùa Xuân.
Trạng ngữ chỉ không gian: ở bên kia sườn núi; ngoài đường.
Học tốt nha bạn
chọn C đúng bởi vì nh thường trạng ngữ đứng đầu câu và nói ddeens nh cái chung trước rồi mới đến nh cái cụ thể , chi tiết .
chuk bn hok tốt
a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.
-> Trạng ngữ ở câu này được sắp xếp và liên kế với nhau không hợp lý -> Ý nghĩa lủng củng khó hiểu.
b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.
-> Trạng ngữ ở câu này được sắp xếp và liên kết bởi từ nối "và " nên hiểu rõ được nghĩa.
c) Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.
=> Ở câu c), ý nghĩa câu giống câu
Đây là câu so sánh trong văn viết về chủ đề gì bạn?
Vậy tớ cho bạn câu nà thay cho câu nói trên của bạn nhé! Bạn tham khảo.
Con đường ngày hôm ấy cũng như mọi ngày náo nhiệt, đông đúc hơn. Mọi thứ quen thuộc như bao ngày khác, vẫn náo nhiệt và chan hòa như vậy.