X la hon hop gom Mg va Zn.Y la dd H2SO4 chua ro nong do.
Thi nghiem 1:Cho 24,3 g X vao 2 l dd Y thu duoc 8,96 l H2
Rhi nghiem 2:Cho 24,3 g X vao 3 l dd Y thu duoc 11,2 l H2
Chung to rang trong TN1 X chua tan het con trong TN2 X tan het
Tinh nong do mol cua dd Y va khoi luong cac kim loai co trong X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2
TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4
Vậy X không tan hết trong 2l ddY.
Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết.
Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X.
=> mX = 65a + 24b = 24.3g
Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư.
Mg - 2e ---> Mg2+
Zn - 2e ---> Zn2+
=> ne = 2a + 2b (mol)
2H+ + 2e ---> H2
=> nH2 = a + b = 0.5 mol
Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol.
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g.
Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2.
2H+ + 2e ---> H2
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M
PTHH
\(Mg+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2\)
\(a-----------a\)
\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)
\(b-----------b\)
TN1:n H2=0,4 mol
dễ thấy ở TN 1 H2SO4 hết , hh X dư
theo PT 1
n H2SO4=n H2=0,4 mol
CM H2SO4=0,4 / 2=0,2 M
TN2: n H2=0,5 mol
theo PT : n H2SO4=n H2=0,5 mol
mà nH2SO4=0,6 mol--------> H2SO4 dư và lim loại hết
n Al=a và n Zn=b
có 24a+65b=24,3
a+b=0,5
------>a=0,2 va b=0,3
m Mg=4,8 g
m Zn=19,5 g
a) PTHH :
X + H2SO4 - > XSO4 + H2
nH2(TN1) = 0,4(mol) ; nH2(TN2) = 0,5(mol)
Nhìn tổng quát 2 thí nghiệm và theo PTHH ta thấy :
nH2 = nH2SO4
V2 gấp V1 là 1,5 lần => nH2(TN2) gấp nH2(TN1) là 1,5 lần
mà \(\dfrac{nH2\left(TN2\right)}{nH2\left(TN1\right)}=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25< 1,5\)
=> Trường hợp 1 : axit pư hết còn hh X chưa tan hết
Trường hợp 2 : axit pư chưa hết ,còn hh X tan hết
b) Khối lượng của các chất trong X được tính theo trường hợp X tan hết ( TN2 )
Gọi : nMg = a , nZn = b
ta có : nH2(TN2) = nX = a + b
Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=24,3\\a+b=0,5\end{matrix}\right.\) = > a = 0,2 ; b = 0,3
=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g) ; nZn = 65.0,3 = 19,5(g)
CMddH2SO4 = 0,5/3 = 1/6(M)
haizz. theo tui nghĩ ở tn2 axit dư vì vậy không thể dựa v\(3\\
2\frac{ }{ }\)ào số mol của h2 để tính Cm được. theo tui nên làm như này:
nếu cho lương Kl thích hợp PỨ vừa đủ thì: axit tăng 3/2 =1.5 => h2 cũng tăng 1.5 lần. + số mol h2=1.5x0,4 = 0,6
Cm =0.6/3=0,2 M
TN1:
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
nH2 = V/22.4 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol)
Ta có: nH2 = nH2SO4 = 0.4 (mol)
TN2:
nH2 = V/22.4 = 11.2/22.4 = 0.5 (mol)
=> nH2SO4 = 0.5 (mol).
Ta thấy: TN2 dùng 3l axit, TN1 dùng 2l axit => lượng axit ở TN2 gấp 1.5 lần TN1
Lượng khí H2 ở TN2 = 0.5 (mol), còn ở TN1: 0.4 (mol) => lượng khí sinh ra ở TN2 gấp 1.25 lần lượng khí ở TN1. => TN2 có lượng axit dư => hỗn hợp tan hết, TN1: hỗn hợp không tan hết
Gọi x,y (mol) là số mol của Mg và Zn
Ta có: x + y = 0.5
24x + 65y = 24.3
Suy ra: x = 0.2; y = 0.3
mMg = n.M = 0.2x24 = 4.8 (g)
mZn = n.M = 0.3x65 = 19.5 (g)
CM = n/V = 0.5/3 = 1/6 (M)
Al+NaOH+H2O---> NaAlO2+3/2H2
0,2 <---- 0,3
---> nCu=0,15mol
BTe: 3nAl+2nCu=3nNO
nNO=0,3
Al+NaOH+H2O---> NaAlO2+3/2H2
0,2 <---- 0,3
---> nCu=0,15mol
BTe: 3nAl+2nCu=3nNO
nNO=0,3
TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2
TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4
Vậy X không tan hết trong 2l ddY.
Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết.
Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X.
=> mX = 65a + 24b = 24.3g
Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư.
Mg - 2e ---> Mg2+
Zn - 2e ---> Zn2+
=> ne = 2a + 2b (mol)
2H+ + 2e ---> H2
=> nH2 = a + b = 0.5 mol
Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol.
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g.
Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2.
2H+ + 2e ---> H2
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M
a, Nếu hh toàn Mg thì số mol max của hh=1.0125 mol
hh toàn Zn thì số mol min của hh =0.37 mol
Ở TN 1 chắc chắn A chưa tan hết vì TN2 người ta lấy nhiều lên mà lượng khí thoát ra cũng tăng lên theo.
Bây giờ phải chứng minh A tan hết trong TN 2
Ta có
2 lít B => 0,4 molH2
1lít B => 0,2 mol H2
Như vậy ta cũng phải có 3 lít B => 0,6 mol khí nhưng mặt khác lại có 0,5 mol khí Do vậy kim loại đã tan hết
b, như vậy trong TN2 axit dư 0,5 lít
=> dd B cần 2,5 lít để hoà tan hết 24,3 g A và tạo ra 0,5 mol khí H2. Ta có 1 bài mới với đề như thế này
Gọi nMg = x mol ;nZn= y mol
Ta có hệ pt 24x + 65y =24,3 và 2x + 2y =0,5.2 ( bảo toàn electron)
=> x= 0,2 mol ; y= 0,3 mol => Khối lượng các chất trong A
CM của B =0,5/2,5 =0,2 M
Cả ba khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ cả ba khí đều chứa nhóm chức amin.
Cả ba khí đều có dạng R−NH−R' (R và R' có thể là gốc hiđrocacbon hoặc H)
Ba chất ban đầu có dạng RR'NH2X (X là gốc axit)
RR'NH2X + NaOH → R−NH−R' + NaX + H2O
0,2 _______ 0,2 ______ 0,2 _________ 0,2
nZ = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
mZ = 13,75.2.0,2 = 5,5(g)
Bảo toàn khối lượng:
mX + nNaOH = mZ + mNaX + mH2O
⇒ 77.0,2 + 40.0,2 = 5,5 + mNaX + 18.0,2
⇒ mNaX = 14,3
Để cho rõ hơn, ta viết một số công thức của các chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2:
HCOONH3C2H5 (R, R' là −H và −C2H5, gốc axit là HCOO-)
HCOONH3C2H5 + NaOH → C2H5NH2 + HCOONa + H2O
HCOONH2(CH3)2
(R và R' đều là −CH3, gốc axit là HCOO-)
HCOONH2(CH3)2 + NaOH → CH3NHCH3 + HCOONa + H2O
CH3COONH3CH3 (R, R' là −H và −CH3, gốc axit là CH3COO-)
CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O
C2H5COONH4 (R, R' đều là H, gốc axit là C2H5COO-)
C2H5COONH4 + NaOH → NH3 + C2H5COONa + H2O
Có tất cả 4 chất, nhưng vì hỗn hợp chỉ có ba chất nên đặt công thức chung như trên.
TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2
TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4
Vậy X không tan hết trong 2l ddY.
Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết.
Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X.
=> mX = 65a + 24b = 24.3g
Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư.
Mg - 2e ---> Mg2+
Zn - 2e ---> Zn2+
=> ne = 2a + 2b (mol)
2H+ + 2e ---> H2
=> nH2 = a + b = 0.5 mol
Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol.
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g.
Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2.
2H+ + 2e ---> H2
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M