K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

 Gọi nFe3O4= a; nCu= b→ 232a+ 64b= 36 (1) 
Fe3O4+ 8HCl→ 2FeCl3+ FeCl2+ H42O. 
2FeCl3+ Cu→ 2FeCl2+ CuCl2. 
Theo giả thiết: nCu dư= 6,4/64= 0,1(mol). 
→ nCu PƯ= b–0,1 
Từ 2 PT: nFe3O4= nFeCl3/2= nCu(PƯ) 
↔ a= b–0,1 (2) 
Giải hệ PT (1) và (2) ↔ a=0,1; b=0,2 
Vậy %mFe3O4= 232.0,1.100/36 =64,44 (%) 

24 tháng 9 2016

Vì còn dư kim loại là Cu ==> thu được muối Fe2+
Gọi a, b là số mol Fe và Cu phản ứng , và x là số mol Cu dư
số mol HNO3 = 0,2*2 = 0,4
Fe - 2e --> Fe+2
a-----2a
Cu -2e --> Cu+2
b----2b
4H+ + NO3- + 3e --> NO + 2H2O
0,4--------------0,3
kim loại dư là Cu và số mol H2SO4 = 0,03333*2 ==> mol H+ = 0,1333 
3Cu + 8H+ + NO3- --> 3Cu+2 + NO + H2O
0,05---0,133
Ta có : khối lượng kim loại phản ứng: 56a + 64b = 12 - 64*0,05 = 8,8
Bảo toàn số mol e : 2a+ 2b = 0,3
=> a = 0,1 và b = 0,05
===> = 5,6 g ==> câu A

23 tháng 7 2017

Đáp án : B

Hỗn hợp đầu  + 0,4 mol HNO3 tạo khí NO hóa nâu trong không khí

Thêm 0,06666 mol H2SO4 hòa tan đủ kim loại thu được khí NO

=> Xét cả quá trình thì H+ phản ứng vừa hết với 12g kim loại ban đầu

=>  nFe + nCu = 3 8 . n H +  = 0,2 mol

Lại có : 56nFe + 64nCu = 12g

=> nFe = 0,1 mol

=> mFe = 5,6g

25 tháng 12 2017

Đáp án : C

16 tháng 4 2019

Đáp án B

nMg  = a ; nFe =b ; nCu = c

mX =24a+ 56b + 64c =23,52 (1)

nH+ = 0,2 . 3,4 + 0,044 .5.2 = 1,12

Do lần đầu, 1 kim loại dư nên Cu sẽ dư, dung dịch Y có: Mg2+, Cu2+, Fe2+
lần hai, khi thêm H2SO4, do Cu có tính khử mạnh hơn Fe2+ nên khi Cu tan hết thì Fe2+ vẫn không phản ứng nên dung dịch Y cuối cùng sẽ có: Mg2+ , Cu2+ ; Fe2+

nH+ = 8/3 nMg2+   + 8/3 nFe2+ + 8/3 nCu2+  8/3 a + 8/3 b + 8/3 c = 1,12 (2)

mOxit = mMgO + mFe2O3 + mCuO 40a +80b + 80c =15,6 .2 = 31,2      (3)

Từ (1), (2), (3) a = 0,06; b=0,12 ; c =0,24 nFe = 0,12 mol.

8 tháng 10 2017

Đáp án C

nCu = 0,13 => Y hòa tan vừa hết Cu mà không tạo khí => pư Cu với Fe3+ => tạo Fe2+, Cu2+

nNO =0,28

Bảo toản e: 2nFe + 2nCu = 3nNO

=> nFe = (3.0,28 – 2.0,13):2 = 0,29

=> mFe = 16,24 g

31 tháng 10 2018

Đáp án :A

14 tháng 3 2017

Đáp án A

Số oxi hóa cuối cùng của Fe là +2

nNO = 0,2 + 0,08 = 0,28 mol ; nCu = 0,13 mol

BT e: 2nFe + 2nCu = 3nNO

2nFe = 3. 0,28 – 2. 0,13 = 0,58 mol nFe= 0,29 mol

mFe = 0,29 . 56 =16,24g

27 tháng 12 2019

Đáp án D

17 tháng 12 2019

Đọc quá trình, tổng hợp lại bằng sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,56 mol → ghép cụm có nNO = 0,28 mol.

Bảo toàn N có nNO3- trong X = 0,4 mol và bảo toàn S có nSO42- = 0,22 mol.

Dung dịch X có thể tích 200 mL + 44 mL = 244 mL. Công thức: CM = n ÷ V

[SO42-] = 0,22 ÷ 0,244 = 0,902M và [NO3-] = 0,4 ÷ 0,244 = 1,640M.

Đáp án B