4 Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảma) Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tấm gương Câu hỏi- Bài văn Tấm Gương thể hiện nội dung gì ? Qua đó , tác giả biểu đạt tình cảm gì - Tác giả bài vưn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách nào sau đây >_Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm _ CA ngợi đặc điểm của tấm gương : luôn luôn phản chiếu...
Đọc tiếp
4 Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảm
a) Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi :
Tấm gương
Câu hỏi
- Bài văn Tấm Gương thể hiện nội dung gì ? Qua đó , tác giả biểu đạt tình cảm gì
- Tác giả bài vưn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách nào sau đây >
_Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm
_ CA ngợi đặc điểm của tấm gương : luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
_đem tám gương ví với người bạn trung để ca ngợi phẩm chất trung thực
_ca ngợi gương đẻ gián tiếp ca ngợi người trung thực
- Hãy giới thiệu bố cục và nội dungcủa bài văn . ( Chỉ ra nội dung của từng phần Mở Bài , Than bài , Kết bài . Các ví dụ được nêu ra trong bài có tác dụng làm rõ chủ đề bài văn như thế nào ? )
5 Tìm hiểu về cách làm bài văn biểu cảm
- Nhận xét về cách biểu đạt cảu nhà văn
- Nhắc lại các bước làm bài văn nói chung, bài văn biểu cảm nói riêng
nội dung:nói về phẩm chất trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá
tình cảm:biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá
cách biểu đạt: 3
mở bài: nêu phẩm chất của tấm gương
thân bài: miêu tả chi tiết tấm gương
kết bài: khẳng định lại phẩm chất của tấm gương
a)-tấm gương biểu dương tính trung thực
-ngợi ca tính trung thực của con người, mượn tấm gương để ghét thói xu nịnh dối trá, lấy tấm gương làm biểu tượng vì gương phản chiế đúng sự thật.
-dùng 2 ví dụ Mạc Đỉnh Chi đáng trọng và Trương Chi đáng thương, nhưng không vì thế mà gương nói sai sự thật. 2 ví dụ rõ ràng chân thực tạo sức khơi gợi cho bài văn.
b)-tình cảm.
-chọn/ gửi gắm/ trực tiếp.
-chân thực/ giá trị