K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2016

Theo em những câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?

a) - Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!

- Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!

Cách 2 hay hơn vì: cách 2 xưng hô phù hợp với lứa tuổi (con nhỏ hơn mẹ)

b) - Ngoài sân, nhi đồng dang vui đùa.

- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.

Cách 2 phù hợp hơn vì: xưng hô phù hợp, đúng lứa tuổi.

 

27 tháng 9 2016

a)- Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!

b)- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa

->Lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên,thiếu trong sáng,không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp(câu trước)

4 tháng 6 2017

Trong ví dụ (1), (2) người viết đã lạm dụng từ Hán Việt. Sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt không phù hợp, đối với những câu không có sắc thái nghĩa trang trọng nếu dùng từ Hán Việt sẽ gây cảm giác khiên cưỡng, cứng nhắc.

30 tháng 9 2016

* Nhận xét: Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt vì nó​ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

30 tháng 9 2016

c, Đánh dấu x vào ô trống trước những câu có cách diễn đạt hay hơn:     

------- Kì thi này con đạt loại giỏi,đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng

---------Kì thi này con đạt loại giỏi,mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!

------- Ngoài sân,nhi đồng đang vui đùa

------- Ngoài sân,trẻ em đang vui đùa

27 tháng 9 2018

a) - Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!

- Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!

Cách 2 hay hơn vì: cách 2 xưng hô phù hợp với lứa tuổi (con nhỏ hơn mẹ)

b) - Ngoài sân, nhi đồng dang vui đùa.

- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.

Cách 2 phù hợp hơn vì: xưng hô phù hợp, đúng lứa tuổi.

* Nhận xét: Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt vì nó​ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

27 tháng 9 2018

2Diễn đạt hay hơn vì nó tự nhiên gần gũi vàphù hợp hơn

4Diễn đạt hay hơn vì phù hợp với hoàn cảnh và dễ hiểu

11 tháng 6 2017

Nếu là bạn của người con trong câu chuyện trên em sẽ khuyên bạn kì tới nên học tập thật tốt để bố mẹ vui lòng và có thể đạt được thứ mình mong muốn. Bởi vì nếu bản thân không cố gắng thì sẽ chẳng bao giờ đạt được thứ mình mong muốn.

Điểm cao nhất đạt được là: 35.20=700 điểm
Điểm cao nhất đạt được sau khi giải 8 bài toán là: 8.20=160 điểm
Mà HS đó chỉ được 8.5=40 (điểm) sau khi giải 8 bài toán nên đã mất đi: 160-40=120 (điểm)
Số điểm tối đa đạt được sau khi HS đó được giải được 8 bài toán: 700-120=580 (điểm)
Mà HS sau khi giải 35 bài chỉ có 135 điểm nên 35-8=27 (bài) còn lại đã mất đi:
580-130=450 (điểm)
Nếu HS đó có bài yếu, kém thì thay vì mất đi 20 điểm mà còn bị trừ 10 điểm nên mất đi: 20+10=30 (điểm)
Số bài đạt điểm kém là: 450:30=15 (bài)
Số bài đạt điểm giỏi là: 27-15=12 (bài)
Vậy số bài giỏi là 12 bài; số bài yếu là 15 bài .

13 tháng 4 2016

 C1: Điểm cao nhất đạt được là: 35.20=700 
Điểm cao nhất đạt được sau khi giải 8 bài toán là: 8.20=160 
Mà HS đó chỉ được 8.5=40 (điểm) sau khi giải 8 bài toán nên đã mất đi: 160-40=120 (điểm) 
Số điểm tối đa đạt được sau khi HS đó được giải được 8 bài toán: 700-120=580 (điểm) 
Mà HS sau khi giải 35 bài chỉ có 135 điểm nên 35-8=27 (bài) còn lại đã mất đi: 
580-130=450 (điểm) 
Nếu HS đó có bài yếu, kém thì thay vì mất đi 20 điểm mà còn bị trừ 10 điểm nên mất đi: 20+10=30 (điểm) 
Số bài đạt điểm kém là: 450:30=15 (bài) 
Số bài đạt điểm giỏi là: 27-15=12 (bài) 
Vậy số bài giỏi là 12 bài; số bài yếu là 15 bài 

c2: gọi sô bài giỏi là a,yếu là b,cả 
trung bình và khá là c (a,b,c thuộc N*;c=8).theo bài ra ta có:a+b+c=35 <-> a+b+8=35 <-> a+b=27 <-> a=27-c (1) 
lại có 20a+8*5-10c=130 
<->20a-10c=90 
<->2a-c =9 (2) 
thay (1) vào (2) -> 2*(27-c)-c=9 
<-> 54-3c =9 
<-> c =15 
-> a =12 
Vậy số bài giỏi là 12 bài, số bài yếu là 15 bài.

27 tháng 2 2016

bằng 15 bạn ơi

đúng thì cho mình nha

12 tháng 4 2016

C1: Điểm cao nhất đạt được là: 35.20=700 
Điểm cao nhất đạt được sau khi giải 8 bài toán là: 8.20=160 
Mà HS đó chỉ được 8.5=40 (điểm) sau khi giải 8 bài toán nên đã mất đi: 160-40=120 (điểm) 
Số điểm tối đa đạt được sau khi HS đó được giải được 8 bài toán: 700-120=580 (điểm) 
Mà HS sau khi giải 35 bài chỉ có 135 điểm nên 35-8=27 (bài) còn lại đã mất đi:
580-130=450 (điểm) 
Nếu HS đó có bài yếu, kém thì thay vì mất đi 20 điểm mà còn bị trừ 10 điểm nên mất đi: 20+10=30 (điểm) 
Số bài đạt điểm kém là: 450:30=15 (bài) 
Số bài đạt điểm giỏi là: 27-15=12 (bài) 
Vậy số bài giỏi là 12 bài; số bài yếu là 15 bài 

c2: gọi sô bài giỏi là a,yếu là b,cả 
trung bình và khá là c (a,b,c thuộc N*;c=8).theo bài ra ta có:a+b+c=35 <-> a+b+8=35 <-> a+b=27 <-> a=27-c (1) 
lại có 20a+8*5-10c=130 
<->20a-10c=90 
<->2a-c =9 (2) 
thay (1) vào (2) -> 2*(27-c)-c=9 
<-> 54-3c =9 
<-> c =15 
-> a =12 
Vậy số bài giỏi là 12 bài, số bài yếu là 15 bài.

12 tháng 4 2016

 C1: Điểm cao nhất đạt được là: 35.20=700 
Điểm cao nhất đạt được sau khi giải 8 bài toán là: 8.20=160 
Mà HS đó chỉ được 8.5=40 (điểm) sau khi giải 8 bài toán nên đã mất đi: 160-40=120 (điểm) 
Số điểm tối đa đạt được sau khi HS đó được giải được 8 bài toán: 700-120=580 (điểm) 
Mà HS sau khi giải 35 bài chỉ có 135 điểm nên 35-8=27 (bài) còn lại đã mất đi:
580-130=450 (điểm) 
Nếu HS đó có bài yếu, kém thì thay vì mất đi 20 điểm mà còn bị trừ 10 điểm nên mất đi: 20+10=30 (điểm) 
Số bài đạt điểm kém là: 450:30=15 (bài) 
Số bài đạt điểm giỏi là: 27-15=12 (bài) 
Vậy số bài giỏi là 12 bài; số bài yếu là 15 bài 

C2: Gọi bài giỏi là a,yếu là b,cả 
trung bình và khá là c (a,b,c thuộc N*;c=8).theo bài ra ta có:a+b+c=35 <-> a+b+8=35 <-> a+b=27 <-> a=27-c (1) 
lại có 20a+8x5-10c=130 
<=>20a-10c=90 
<=>2a-c =9 (2) 
thay (1) vào (2) => 2x(27-c)-c=9 
<=> 54-3c =9 
<=> c =15 
=> a =12 
Vậy số bài giỏi là 12 bài, số bài yếu là 15 bài.