K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

Các bước di chuyển

1. Giun chuẩn bị bò

2.Thu mình làm phồng đoạn đầu,thun đoạn cuối

3.Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa ,vươn đầu về phía trước

4.Thu mình làm phồng đoạn đầu,thun đoạn đuôi

9 tháng 10 2016

Giun đất di chuyên nhơ sư chun dãn cơ kết hơp với các vòng tơ .

 

11 tháng 11 2021

tham khảo:

-Cơ thể hinh trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức

-Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

11 tháng 11 2021

Tham khảo:

Giun kim:

 

-Kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em

 

-Cơ thể dài khoảng 25cm, có lớp vỏ cutincun bọc ngoài để không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.

 

-Giun móc câu:

 

Kí sinh ở tá tràng người, làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu.

 

-Giun rễ lúa:

 

Kí sinh ở rễ lúa, gây thối rễ, lá vàng úa, cây sẽ chết.

8 tháng 11 2021

 - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

 - Giun chuẩn bị bò

 - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

 - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

8 tháng 11 2021

Tham khảo

 - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

 - Giun chuẩn bị bò

 - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

 - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

18 tháng 5 2021

Tham Khảo !

Cấu tạo ngoài : 

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên.

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.

- Các bước di chuyển:

1. Giun chuẩn bị bò.

2. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.

3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.

4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.

→Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được.

18 tháng 5 2021

cấu tạo ngoài Tham khảo

 Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi. - Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên). - Chất nhầy giúp cho da trơn. - Có đai sinh dục và lỗ sinh dục

hình thức di chuyển Tham khảo 

Có 4 động tác di chuyển của giun đất : - Giun chuẩn bị bò. - Thu mình làm phồng đoạn đầu , thu đoạn đuôi. - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa , vươn đầu về phía trước.

 

16 tháng 10 2016

1.Giun chuẩn bị bò
2.Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi
3.Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
4.Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi

16 tháng 10 2016

bạn ơi mình hỏi cách di chuyển của giun đất

9 tháng 11 2021

Tham khảo

_ Cấu tạo :
a)Cấu tạo ngoài :
+ Hình trụ dài bằng chiếc đũa (25cm).
+ Có lớp Cuticun bao bọc bên ngoài.
+ Giun đũa có hình dạng ống, tiết diện ngang, cơ thể tròn.
+Con cái to, dài. Con đực nhỏ, đuôi cong.
b) Cấu tạo trong :
+ Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức.
+ Ống tiêu hoá thẳng : có ruột sâu và lỗ hậu môn.
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

_Di chuyển : Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và dủi ra.

_Dinh dưỡng : Thức ăn đi theo một chiều theo ống ruột : thẳng tới hậu môn. Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều.

9 tháng 11 2021

Tham khảo

_ Cấu tạo :
a)Cấu tạo ngoài :
+ Hình trụ dài bằng chiếc đũa (25cm).
+ Có lớp Cuticun bao bọc bên ngoài.
+ Giun đũa có hình dạng ống, tiết diện ngang, cơ thể tròn.
+Con cái to, dài. Con đực nhỏ, đuôi cong.
b) Cấu tạo trong :
+ Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức.
+ Ống tiêu hoá thẳng : có ruột sâu và lỗ hậu môn.
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

_Di chuyển : Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và dủi ra.

_Dinh dưỡng : Thức ăn đi theo một chiều theo ống ruột : thẳng tới hậu môn. Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều.

11 tháng 11 2021

    Giun đỏ
Cách di chuyển: cắm đầu xuống bùn
Cấu tạo: thân phân đốt, uốn sóng để hô hấp
Nơi sống: thường sống hành  búi ở cống rãnh
     Đỉa
Cách di chuyển: bơi kiểu lượn sóng
Cấu tạo: có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ
Nơi sống: sống kí sinh ngoài
    Rươi
Cách di chuyển: uốn lượn thân sang ngang
Cấu tạo: cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển.Đầu có mắt ,khứu giác và xúc giác
Nơi sống: sống ở môi trường nước lợ
 

18 tháng 12 2021

TK

Di chuyển :

 +Giun chuẩn bị bò.

+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

*Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt

*Cấu tạo trong:

+Hệ tiêu hóa phân hóa

+Hệ tuần hoàn kín

+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

*Dinh dưỡng:

+Giun đất hô hấp qua da

+Ăn đất

*Sinh sản:

    Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.

13 tháng 4 2021

1.

Trùng kiết lị

- Nơi sống và cấu tạo:

+ Sống kí sinh ở thành ruột người.

+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.

+ Không có không bào.

- Dinh dưỡng:  Nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.

Trùng sốt rét

- Nơi sống và cấu tạo:

+ Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen. 

+ Kích thước nhỏ.

+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.

+ Không có các không bào.

- Dinh dưỡng:

+ Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.

+ Thực hiện quan màng tế bào.

- Biện pháp phòng tránh:

+ Mắc màn khi đi ngủ.

+ Diệt bọ gậy, làm sạch các nguồn nước xung quang nơi ở.

13 tháng 4 2021

Cấu tạo:  

Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:

- Phần đầu – ngực:

+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.

+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.

+ Chân ngực: bò và bắt mồi.

- Phần bụng:

+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.

+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.

Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi.

- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.

- Di chuyển bằng bơi giật lùi: tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

Dinh dưỡng:

- Thời gian kiếm ăn vào lúc chập tối.

- Thức ăn là thực vật và động vật.

- Tiêu hóa như sau:

+ Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

+ Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.

+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.

Sinh sản:

- Tôm phân tính đực cái rõ rệt. 

- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành.

* Phát huy việc nuôi dưỡng tôm để xuất khẩu nhằm mục đích tăng kinh tế