nêu ví dụ về ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? cho biết nếu lam giảm lực ma sát trong từng trường hợp đó thì có lợi hay có hại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ma sát có lợi:
+ Ma sát giúp chúng ta không bị trượt trên mặt đất.
+ Ma sát giữ đồ vật nằm yên trong phòng.
+ Ma sát giúp bánh xe đạp có thể lăn trên đường
Cách làm tăng ma sát: Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc giữa các vật.
Ma sát có hại:
+ Ma sát ở ổ trục xe máy, xe đạp.
Cách làm giảm ma sát: Tra dầu mỡ, bôi trơn.
Ma sát có lợi:
-Trượt tuyết
-Đẩy các vật nặng trên con lăn
-Quyển sách để trên bàn
nhưng ko bị rơi
...còn nhiều lắm...
Chọn đáp án A
Công thức của lực ma sát trượt: F m s t = μ t N ⇀
μ t : Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Chọn B.
Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = tN.
μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là: F m s t = μ t N
Đáp án: A
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N
Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J
Hiệu suất mpn:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)
Chọn C.
Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc không phụ thuốc vào lực ép, chỉ phụ thuộc vào bản chất vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
Theo bài ra ta có
Sau sau 10 chu kỳ biên độ của nó giảm 25%
Đáp án C
vd lực ma sát trượt
-Khi đi dép trên mặt sàn, mặt đg, ma sát giữ đế dép với mặt sàn, mặt đg là ma sát trượt
-Ma sát giữa trục quạt là ma sát trượt
vd lực ma sát lăn
-Khi lăn một quả bóng trên mặt sàn, ma sát giữa quả bóng với mặt sàn là ma sát lăn
-Ma sát giữa các con lăn với mặt sàn khi dùng để di chuyển các vật nặng là ma sát lăn
vd lực ma sát nghỉ
-khi đặt một quyển sách trên mặt bàn, nếu mặt bàn hơi bị nghiêng thì cuốn sách cũng ko bị trượt xuống
-Trong sản xuất, trên các băng truyền trong các nhà máy,các sản phẩm như xi măng, các bao đg.... Có thể truyển động với băng truyền mà ko bị trượt, đó là nhờ có ma sát nghỉ
ma sát trượt : xe máy đang phanh gấp , trượt trên mặt đường . giảm ma sát sẽ có hại khiến xe không phanh được .
ma sát nghỉ : quyển sách nằm yên trên bàn , giảm ma sát sẽ có hại : quyển sách sẽ bị trượt , ko nằm yên được .
ma sát lăn : quả bóng lăn trên mặt đất , giảm ma sát có ích ; quả bóng lăn nhanh hơn .