tại sao phần lá ko bịt với phần lá bị bịt giấy đen lại có màu khác nhau?
qua thí nghiệm "cây cần ánh sáng để làm gì" này em rút ra được kết luận gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.
- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).
- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.
Câu 1 :
- Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic trong không khí và thải khí ô-xi ra ngoài môi trường nên giảm khí cacbonic -> giảm ô nhiễm môi trường
- Thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
- Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ vì cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
Câu 2 :
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.
Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi
Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:
- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.
- Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần ở cả hai mặt là tạo ra điều kiện nhận được ánh sáng khác nhau ở các phần của lá (phần lá được bịt băng giấy đen sẽ không nhận được ánh sáng còn phần lá không được bịt băng giấy đen sẽ nhận được ánh sáng như bình thường).
- Mục đích cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc có cồn 90o, đun sôi cách thủy là để tẩy hết chất diệp lục ra khỏi lá.
- Tinh bột được tạo thành ở phần lá không bịt băng giấy đen. Có thể nhận định được điều này vì dựa vào phản ứng màu xanh tím đặc trưng của tinh bột với iodine (phần lá không bịt băng giấy đen có phản ứng màu xanh tím với iodine, phần lá bịt băng giấy đen không có phản ứng màu xanh tím với iodine).
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
Sự thoát hơi nước của lá phụ thuộc vào:
ánh sáng:ánh sáng mặt trời
nhiệt độ:khoảng 20oC đến 25oC
Độ ẩm:Ở các lỗ khí
Không khí :khí cacbon
1.chứng minh rằng vai trò của lá trong TN
chỉ có thí ngiệm của bạn tuấn và hải thôi
phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá
phụ thuộc vào ánh sáng,nhiệt độ,độ ẩm,không khí
còn câu vì sao người ta làm như vậy mình ko hiểu,bạn có thể viết câu đó cụ thể hơn ko
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.
- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.
- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.
#Panda
Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen là một phần là không nhận được ánh sáng ,so sánh với phần lá được chiếu sáng.
Bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen làm cho một phần lá không nhận được ánh sáng.
-Mục đích của việc bịt lá bằng băng giấy đen :
+ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng
-Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột :
+ Phần trong của lá chế tạo đc tinh bột trong thí nghiệm
-Kết luận qua thí nghiệm :
+Chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng là tinh bột .
-Những hiện tưởng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó lá khí gì?
+ Khi đưa vào miệng ống nghiệm thì tàn đám đỏ cháy .
+ Đó là khí ô-xi
-Kết luận thí nghiệm :
+Khí sinh ra khi chế tạo tinh bột là khí ô-xi
Đúng thì tích vs nha !
Hai phần lá của thí nghiệm có màu khác nhau vì:
Phần lá bị bịt giấy đen không nhận được ánh sáng để tổng hợp tinh bột, phần lá không bịt nhận được ánh sáng tổng hợp tinh bột nên có màu xanh tím.
=> Kết luận từ thí nghiệm: Ánh sáng cần cho sự tổng hợp tinh bột của lá cây.
cây cần ánh sáng để quang hợp