1) Viết phương trình phản ứng điều chế magie sunàt từ Mg(OH)2 và dung dịch axit sunfuric loãng
2) Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Chất nào tác dụng với HCl sinh ta dung dịch không có màu.
3) Viết phương trình hóa học giữa Magie oxit và axit nitric
4) Có 10g hỗn hợp bột hai kim loại Fe và Cu. Hãy nêu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo phương pháp hóa học và vật lý. Viết phương trình hóa học.
(Biết Cu ko tác dụng với HCl và H2SO4)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng với HCl
\(a,\\CuO+2HCl\to CuCl_2+H_2O\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2O\\ Fe(OH)_3+3HCl\to FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\)
\(b,\\ Cu+2H_2SO_4\to CuSO_4+2H_2O+SO_2\\ CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\\ Mg+2H_2SO_4\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2O\\ 2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\\ C_6H{12}O_6\to6 C+6H_2O\)
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2.
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.
PTHH: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không màu là các dung dịch MgCl2, AlCl3.
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
- Chất tác dụng với dd HCl sinh ra dd có màu xanh lam: CuO.
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
a
Chất tác dụng được với NaOH: \(SO_2,HCl,CuSO_4\)
Tỉ lệ 1:1
\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
Tỉ lệ 1:2
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Với HCl:
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Với `CuSO_4`:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
b
Chất tác dụng được với `H_2SO_4` loãng: \(CuO,Mg\left(OH\right)_2,Fe\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
a,
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b,
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O+CO_2\)
c,
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
d,
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+6H_2O\)
e,
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(a)Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2 \uparrow\left(d_{H_2}< d_{kk}\right)\\ b)Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\\ Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\left(d_{CO_2}>d_{KK}\right)\\ c)CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ d)Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ e)Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\\ Na_2SO_4+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2SO_4\\ f)Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Bài 2:
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
_____0,1_____________0,1____0,1 (mol)
a, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, Ta có: m dd sau pư = 6,5 + 200 - 0,1.2 = 206,3 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,1.161}{206,3}.100\%\approx7,8\%\)
Bài 1:
Các chất phản ứng được với HCl là: \(Mg,CuO,NaOH,Fe\left(OH\right)_3,CaCO_3\)
PTHH:
\(Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2CO_3\)
Đáp án C
Chất tác dụng với HNO3 loãng mà không tạo khí NO nghĩa là không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Vậy các chất đó phải không có tính khử.
Số oxi hóa của các chất như sau:
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)