K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

hoàn toàn ko đẹp vì đăng ko đúng chỗ 

15 tháng 10 2016

mk thấy cũng tạm ổn nhưng sửa lại chỗ tay nhé

 

Mình trình bày nha :)

@Bảo

#Cafe

undefined

2 tháng 11 2021

undefinedđây nè bạn


 

25 tháng 2 2022

tui chịu nick cũ của tui cx bj thế nè huhuhu

25 tháng 2 2022

mik cũng bị vậy nè 

nên ko đổi được hình khác

16 tháng 8 2018

Không được đăng câu hỏi linh tinh

Bạn nên đọc lại nội quy của diễn đàn

16 tháng 8 2018

ko đc đăng câu hỏi linh tinh nha bn

nếu ko sẽ bị trừ điểm đấy

hok tốt

21 tháng 8 2021

Bấm vào dấu + ở hình ảnh đại diện đấy !

21 tháng 8 2021

Bạn vào trang cá nhân, rồi bấm dấu cộng ở hình đại diện hiện tại, xong chọn biểu tượng hình ảnh. Tải ảnh lên rồi thay thôi.

2 tháng 12 2017

Nhọn như chông, dáng thẳng thân tròn là những chi tiết chân thực tả cây măng. Nhưng sao lại Nòi tre đâu chịu mọc cong? Hình như đâu phải chỉ nói đến tre, đến măng mà còn nói đến ai đó ngoài tre và măng?

Càng đọc càng có thể cảm nhận được: ngoài cây tre là hình ảnh thực còn ẩn hiện một hình ảnh ảo nữa, hình ảnh về những con người Việt Nam – những con người “suốt cả cuộc đời từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt xuôi tay đều gắn bó với tre, với nứa, với trúc,… những họ hàng thân thích của tre”. Tre Việt Nam có thể hiểu là tre của Việt Nam, tre ở Việt Nam nhưng cũng có thể hiểu tre như là Việt Nam. Một cách so sánh rút gọn thành ẩn dụ. Và mạch ẩn dụ ấy chạy suốt bài thơ, tạo nên vẻ đẹp lấp lánh của mỗi chi tiết. Cho nên thân gầy guộc, lá mong manh, thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu, nòi tre là nói về tre nhưng cũng nói về người.

Chi tiết lưng trần phơi nắng, phơi sương đích thực là chi tiết tả người nông dân một nắng hai sương nơi đồng quê. Chuyện nhường áo cho con đâu chỉ riêng của tre mà còn của người. Nó gợi nhớ chuyện cha con Chử Đồng Tử, gợi nhớ đức hy sinh cao đẹp của bao thế hệ đi trước.

2 tháng 12 2017

Nhọn như chông, dáng thẳng thân tròn là những chi tiết chân thực tả cây măng. Nhưng sao lại Nòi tre đâu chịu mọc cong? Hình như đâu phải chỉ nói đến tre, đến măng mà còn nói đến ai đó ngoài tre và măng?

Càng đọc càng có thể cảm nhận được: ngoài cây tre là hình ảnh thực còn ẩn hiện một hình ảnh ảo nữa, hình ảnh về những con người Việt Nam – những con người “suốt cả cuộc đời từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt xuôi tay đều gắn bó với tre, với nứa, với trúc,… những họ hàng thân thích của tre”. Tre Việt Nam có thể hiểu là tre của Việt Nam, tre ở Việt Nam nhưng cũng có thể hiểu tre như là Việt Nam. Một cách so sánh rút gọn thành ẩn dụ. Và mạch ẩn dụ ấy chạy suốt bài thơ, tạo nên vẻ đẹp lấp lánh của mỗi chi tiết. Cho nên thân gầy guộc, lá mong manh, thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu, nòi tre là nói về tre nhưng cũng nói về người.

Chi tiết lưng trần phơi nắng, phơi sương đích thực là chi tiết tả người nông dân một nắng hai sương nơi đồng quê. Chuyện nhường áo cho con đâu chỉ riêng của tre mà còn của người. Nó gợi nhớ chuyện cha con Chử Đồng Tử, gợi nhớ đức hy sinh cao đẹp của bao thế hệ đi trước.

27 tháng 10 2023

Chú Bình đang vi phạm pháp luật vì chú đã sử dụng hình ảnh của người khác mà chưa được sự cho phép của người đó, chú đã vi phạm quyền riêng tư của cá nhân người khác

27 tháng 10 2023

Chú Bình đã vi phạm đạo đức, pháp luật. Bởi vì Chú Bình chưa xin phép sử dụng hình ảnh cũng như chưa được sự đồng ý người người đó.

28 tháng 11 2016

hố hô thằng gay hà kì nam

8 tháng 12 2016

Bài 11: Tự tin thế này mới gọi là đẹp

18 tháng 11 2023

1. Có
2. Những người kết bạn với An trên mạng xã hội
3. Được