a, Trộn 150g nước ở 15 độ với 100g nước ở 37 độ . Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
b. Trên thực tế 150g nước ở 15 độ được dựng trong nhiệt kế bằng than . Khi đổ 100g nước ở 37 độ vào nhiệt độ cân bằng của nước là 23 độ . Giải thích kết qua câu này lại khác kết quả câu trên , Tính nhiệt lượng hấp thụ bởi nhiệt lượng kế khi nhiệt độ tăng lên 1 độ . Nhiệt dung riên-g của nước là 4200j/kg.k
a)
ta có PTCBN:
0,15.4200.(t - 15) = 0,1.4200.(37 - t)
<=> \(\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{0,1.4200}{0,15.4200}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3t-45=74-2t\)
\(\Leftrightarrow5t=119\)
\(\Leftrightarrow t=23,8\left(^oC\right)\)
b)
kết quả 23 độ khác câu a vì nhiệt lượng do 100g nước ở 37oC không được hấp thụ hoàn toàn bởi 150g nước ở 15oC mà còn được hấp thụ bởi nhiệt kế bằng than => kết quả ít hơn
(mk ms lm đến đây thôi! thông cảm nhé!)
a) Nhiệt lượng 1500g nước thu vào:Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 1,5.4200.( t2 – 15)
Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra: Q2 = m2.c2.(t’1 – t2) = 0,1.4200.(37 – t2)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2
ó 1,5.4200. (t2 – 15) = 0,1.4200.( 37 – t2) => t2 = 16,3750C.
Vậy nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:16,3750C