K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Do cây đậu có nốt sần,trên đó có VSV kí sinh có thể hấp thu N từ kk.

28 tháng 9 2021

Tham khảo :

vì ở rễ của cây họ đậu có sự xuất hiện của vi khẩn thuộc chi Rhizobiumtạo nên nốt sần ở rễ, mà trong nó có một enzim độc nhất vô nhị là nitrogenaza. nó có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị bền vững giữa hai nguyên tử nito để nito liên kết với hidro tạo ra amoniac(NH3). trong môi trường nước chuyển thành NH4+ . nguồn đạm này cây đậu vừa hấp thụ còn lại được chuyển trong đất giúp cây ngũ cốc hấp thu đc nguồn đạm bổ ích này. vậy nên cây sẽ xanh tốt và phát triển nhanh hơn

26 tháng 11 2017

Đáp án C

27 tháng 12 2018

Đáp án D

Nội dung 1 đúng. Ong lấy hút mật từ hoa nhãn đồng thời giúp nhãn thụ phấn, cả 2 loài đều có lợi đây chính là mối quan hệ hợp tác.

Nội dung 2 đúng. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu sẽ tổng hợp một lượng đạm lớn cung cấp cho đất, các cây hoa màu khác sẽ có chất dinh dưỡng để phát triển.

Nội dung 3 đúng. Khi trồng thêm cây đước thì tôm sẽ có thêm nơi để sinh sống, số lượng tôm nhiều lên nhưng không ảnh hưởng gì đến cây đuốc.

Nội dung 4 đúng. Tỏi khi sống nó sẽ tiết ra các chất ức chế hoạt động của một số vi sinh vật xung quanh, nên khi trồng tỏi xen kẽ rau sẽ không bị các vi sinh vật gây hại gây bệnh.

Vậy có 4 nội dung đúng.

26 tháng 11 2019

vì người ta thik

26 tháng 11 2019

Ngô là loại cây cao, thích ánh nắng, rễ cắm khá nông trong đất, chủ yếu hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trên của đất, trong thời kì sinh trưởng cần khá nhiều phân đạm. Còn đậu thì khác, là cậu em bé nhỏ của loài ngô, chịu râm, nhưng bộ rễ lại cắm vào đất sâu hơn ngô, có thể hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trong của đất, không cần nhiều đạm lại cần nhiều phân lân, kali. Vì vậy ngô và đậu tương trồng cùng nhau không những không tranh chất dinh dưỡng của nhau, mà lại rất hợp như vậy vừa sử dụng đất, vừa sử dụng ánh sáng.

Ngô và đậu tương trồng cùng nhau, do cành lá xum xuê, che phủ mặt đất, như vậy có thể kìm chế sự sinh trưởng của cỏ tạp, giảm bớt sự bốc hơi nước của đất, tăng sức chống hạn... Trên rễ đậu tương có những vi khuẩn nốt sần của rễ kí sinh, có thể hấp thụ khí nitơ trong không khí, tạo ra phân đạm, một phần phân đạm này bị đậu tương hấp thụ, một phần còn lại có thể cung cấp cho ngô, vì vậy hai loại cây trồng này trồng cùng nhau đều có thể lớn, xanh tốt, sản lượng cao hơn nhiều so với trồng riêng lẻ.

Cho các phát biểu sau:1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.

2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.

3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.

4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế-cảm nhiễm trong nông nghiệp.

5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.

6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.

Số phát biểu đúng là:

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

1
13 tháng 8 2018

Đáp án B

12 tháng 12 2016

ta có thể giải thích rằng đó là trong các loài cây họ đậu đó có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí,Một số loài vi khuẩn khác thuộc giống rhizobium mặc dù tự mình không cố định được nitơ không khí, nhưng lại có khả năng làm được việc này nhờ hợp tác với tế bào của rễ cây họ đậu hay một vài loại rau củ khác. Vi khuẩn xâm nhập vào rễ cây và kích thích cây họ đậu hình thành các nốt sần ở rễ. Sự hợp tác của tế bào cây họ đậu và tế bào vi khuẩn để có khả năng cố định đạm là một quá trình không thể thực hiện được một mình. Vì vậy các cây họ đậu thường được trồng để phục hồi độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó nhiều vụ. Những nốt sần vi khuẩn đó có khả năng cố định được trên 150kg N/ha/năm, gấp nhiều lần sự cố định N của vi khuẩn đất (18kg/ha/năm). hihi

15 tháng 12 2016

cảm ơn nhéhaha

 

5 tháng 9 2023

Trong trồng trọt, người ta thường trồng xen canh các cây ưa sáng và cây ưa bóng để có thể thu hoạch được tối đa sản phẩm từ thực vật vì nhu cầu ánh sáng ở hai loại cây này khác nhau, nên việc trồng xen canh sẽ giúp cả hai loài đều thực hiện được quang hợp.

23 tháng 3 2023

Việc trồng xen canh các cây ưa sáng và cây ưa bóng sẽ giúp tận dụng tối đa nguồn ánh sáng, chất dinh dưỡng trên một diện tích trồng trọt mà vẫn đảm bảo năng suất do cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng sẽ ở phía tầng trên còn cây ưa bóng cần ít ánh sáng hơn sẽ ở tầng dưới.

7 tháng 12 2021

TK

Vì trong cây họ đậu có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí. Nên phải trông luân canh cây họ đậu để hồi phục độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó.

7 tháng 12 2021

Tham khảo

Vì trong cây họ đậu có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí. Nên phải trông luân canh cây họ đậu để hồi phục độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó.

Cây chuối thường được trồng xen canh với loại cây nào?

A. Cây đậu xanh. B. Cây hoa hồng.

C. Cây ngô. D. Cây hoa hồng

14 tháng 3 2022

C