cho 5,4 gam Al tan trong dung dịch HNO3 thu được khí NO và NO2 theo tỉ lệ thể tích là 1 : 1 . Tính thể tích của hỗn hợp khí bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AL0 -3e ra AL+3
0,2 : 0,6
N+5 +3e ra N+2
3a a
N+5 +e ra N+4
a a
ta có 0,6 +4a suy ra a=0,15 suy ra n hỗn hợp khí là 0,3 mol suy ra V=6,72
Đáp án D
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑
0,02 ← 0,03 (mol)
nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,29 ← ( 0,6 – 0,02)
Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3
nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)
=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)
=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)
Giải thích:
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH Giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑
0,02 ← 0,03 (mol)
nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,29 ← ( 0,6 – 0,02)
Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3
nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)
=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)
=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)
Đáp án D
Đáp án D
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑
0,02 ← 0,03 (mol)
nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,29 ← ( 0,6 – 0,02)
Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3
nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)
=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)
=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)
Đáp án D
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2
=> X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑
0,02 ← 0,03 (mol)
nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,29 ← ( 0,6 – 0,02)
Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3
nNO = 0,58 (mol)
=> nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)
=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)
=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)
Đáp án D
X tác dụng NaOH dư cho H2 → Al dư, oxit sắt bị khử hết về Fe (do phản ứng
xảy ra hoàn toàn).
Gọi: nFe = nCu = x (mol)
⇒ 56x + 64x = 12 ⇒ x = 0,1 (mol)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=a\left(mol\right)\\n_{NO_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
BT e, có: 3nFe + 2nCu = 3nNO + nNO2
⇒ 3a + 2b = 0,5 (1)
Mà: Tỉ khối của X với H2 là 19.
\(\Rightarrow\dfrac{30a+46b}{a+b}=19.2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ a = b = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow V_{hh}=\left(0,1+0,1\right).22,4=4,48\left(l\right)\)
Đáp án B
Trong toàn bộ quá trình chỉ có Al tăng số oxi hóa từ 0 lên +3 và N trong HNO3 giảm số oxi hóa từ +5 xuống +2 và +4. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Al0 => Al3+ +3e
0,2 0,6
2N+5 + 4e => N+2 + N+4
0,6 0,15 0,15
=> V khí = (0,15 + 0,15).22,4 = 6,72 l