phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau
A, những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hoặc số liệu cụ thể.
giúp em thì em tích 1 like
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B)khu nhà này thật là hoang mang
→hoang vắng
C) lên lớp 6 em mới thấy việc học thật là nghiem trọng
→quan trọng
Khu nhà này thật vắng lặng
Lên lớp 6 em cảm thấy việc học rất quan trọng.
Chúc bạn học tốt!
a) nhu cầu đòi hỏi
b) sau'' lũ lụt'' phải bổ sung
c) đẹp ghê gớm
d) nghe bì bõm
=> tìm lỗi sai rồi tự sửa nha
Câu 1: Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
Câu mắc lỗi:nhầm nghĩa của từ 9 từ kiến thiết đồng nghĩa với từ xay dựng)
Sửa lại: Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo xây dựng nước nhà.
Câu 2:Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể.
Câu mắc lỗi lặp từ số.
Sửa lại: Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay thống kê cụ thể
Câu 3: Ông em được gắn danh hiệu năm mươi lăm tuổi đảng
Câu mắc lỗi: lặp từ
Sửa lại: Ông em được tặng huy hiệu 50 năm tuổi đảng
Câu 4: Khu nhà này thật là hoang mang
Câu mắc lỗi: Dùng từ ko đúng nghĩa
Sửa lại: Khu nhà này thật là hoang dã
Câu 5:Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm
Câu mắc lỗi: thừa từ "dị"
Sửa lại:Bố em là thương binh. Ông có vật lạ ở phần mềm
Câu 6: Ông nghe bì bóm câu chuyện của vợ chồng luật sư
Câu mắc lỗi:lẫn lộn từ gần âm
Sửa lại: Ông nghe bặp bóm câu chuyện của vợ chồng luật sư
a) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa
Lượng mưa không thể đi với kéo dài được -> Sửa “lượng mưa” thành “mùa mưa”
=> Mùa mưa năm nay kéo dài đã gây ra nhiều thiệt hại cho mùa màng
b) Lỗi dùng tư không đúng nghĩa
“bệnh nhân pha chế điều trị” là sai -> sửa: bệnh nhân được điều trị
=> Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt, được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược đã pha chế
c) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa
“chứng minh” là sai -> Sửa thành “minh chứng”
=> Những minh chứng về một nền văn hóa cổ ở vùng này còn rất nhiều
d) Lỗi dùng từ không đúng nghĩa
“lực lượng” là sai -> Sửa thành “tấn công”
=> Trước lối chơi tấn công của hàng phòng thủ đối phương, đội bóng của chúng tôi không thể ghi bàn được
phát hiện và chữa lỗi dùng từ
a: có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi=> Bỏ phần "có thể nói" =>em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi.
b: những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể=> Bỏ phần "hay số liệu" => những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số cụ thể
c: chúng ta phải học tập chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc làm=> Bỏ phần "đòi hỏi"=> chúng ta phải học tập chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu của việc làm
d: nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà=> Bỏ phần "kiến thiết"=> nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo xây dựng nước nhà
a, Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi.=> sẽ
b, Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể.=>lũ lụt
c, Chúng ta phải học tập chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc làm.=> 0
d, Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
=> 0
a) Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi.
Câu mắc lỗi lặp từ có thể.
Sửa lại: Có thể nói em sẽ tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi.
b) Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể.
Câu mắc lỗi lặp từ số.
Sửa lại: Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay thống kê cụ thể.
a. Lượng mưa => mùa mưa
b. được khoa Dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt => được điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt do khoa Dược tích cực pha chế
c. chứng minh => minh chứng
d. lực lượng => tấn công
a, Trong câu trên đồ dùng học tập không cùng nhóm với quần áo, giày dép vì thế nên sửa thành:
- Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bão lụt quần áo, gày dép và đồ dùng học tập.
- Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.
b, Phạm vi đối tượng trong câu có dạng A nói chung và B nói riêng, khi đó A và B phải cùng loại nhưng trong bài này A và B khác loại. Sửa thành:
- Thanh niên nói chung, sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.
- Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.
c, Lão Hạc và Bước đường cùng là tác phẩm, còn Ngô Tất Tố là tác giả, hai phạm trù này không thể được xếp cùng làm chủ ngữ. Sửa thành:
- Lão Hạc, Bước đường cùng và Tắt đèn đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân trước cách mạng tháng Tám 1945.
d, Trí thức có nghĩa bao hàm nghĩa của từ bác sĩ. Câu trên sửa thành:
- Em muốn trở thành một kỹ sư hay một bác sĩ.
e, Nghệ thuật bao hàm nghĩa của từ "ngôn từ". Câu trên sửa thành:
- Bài thơ trên không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.
g, Một người cao gầy (hình dáng) và một người mặc áo ca rô (trang phục) thuộc hai phạm trù khác nhau, sửa thành:
- Trên sân ga chỉ có hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì béo mập.
h, Cần cù và chịu khó là nguyên nhân của hành động yêu thương chồng con, vì thế không thể dùng từ "nên". Sửa thành:
- Chị Dậu rất cần cù chịu khó và chị rất mực yêu thương chồng con.
i, Hai vế Nếu… thì vốn để biểu thị quan hệ điều kiện- kết quả nhưng ở đây lại không thể biểu thị quan hệ đó vì những đức tính tốt đẹp không tạo ra " những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề.
- Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể hoàn thành được những nhiệm vụ vinh quanh và nặng nề đó.
k, Khi câu thể hiện mối quan hệ song đôi vừa A vừa B phải có quan hệ đẳng lập chứ không bao hàm. Sửa thành:
- Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe vừa tốn tiền.
Những thiệt hại do bão lũ không có con số hoặc số liệu cụ thể.