Dẫn luồng khí H2 đi qua ống thuỷ tinh chứa 28,0 g bột oxit đồng nung nóng. Sau một thời gian thu được 24,0 g chất rắn. Xác định khối lượng hơi nước tạo thành?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuO\ pư} = a ; n_{CuO\ dư} = b\\ \Rightarrow 80a + 80b = 20(1)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO\ pư} = a(mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn} = 64a + 80b = 16,8(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,05\\ \Rightarrow H = \dfrac{0,2.80}{20}.100\% = 80\%\)
Gọi x là số mol CuO tham gia pư
ylà số mol CuO dư
CuO+H2----->Cu+H2O
Ta có hệ PT:
(x+y)80=28
64x+80y=24
⇒⇒ x=0,25;y=0,1
mH2O=0,25*18=4,5g
Đề bài yêu cầu là tìm \(H\) phản ứng chứ ko phải là \(m_{hơi.nước}\)
nCuO = 28/80=0.35 mol
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
0.35__________0.35
mCu = 0.35*64=22.4 g < 24 g
=> CuO dư
Đặt :
nCuO phản ứng = x mol
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
x_____________x____x
mCr = mCuO dư + mCu = 24
=> 28 - 80x + 64x = 24
=> x = 0.25
mH2O = 0.25*18 = 4.5 g
Ta có PT: CuO + H2 ---> Cu + H2O
mO trong CuO = 28 - 24=4(g)
nO trong CuO = \(\frac{4}{16}\)=0,25(mol)
Ta có: nO trong CuO = nO trong \(H_2O\) = n\(H_2O\) = 0,25(mol)
=> m\(H_2O\) = 0,15.18 = 4,5(g)
PT: \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Gọi \(n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mCuO + mH2 = m chất rắn + mH2O
⇒ 12 + 2x = 10,4 + 18x ⇒ x = 0,1 (mol)
a, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,3 mol hỗn hợp A(FeO và Fe2O3) nung nóng . Sau một thời gian phản ứng thu được 24 gam chất rắn B gồm FeO,Fe3O4,Fe2O3,Fe và
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{CuO\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Cu}=a\left(mol\right);m_{CuO\left(dư\right)}=24-80a\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(24-80a\right)+64a=21,6\\ \Leftrightarrow-16a=-2,4\\ \Leftrightarrow a=0,15\\ Vậy:H=\dfrac{0,15.80}{24}.100\%=50\%\\ b,n_{H_2}=n_{Cu}=a=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Câu 7
a) Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{56}{160}=0,35\left(mol\right)\)
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
_a---------------------->2a
=> 160(0,35-a) + 56.2a = 48,8
=> a = 0,15
=> nFe = 2a.56 = 16,8 (g)
Câu 9
a) phốt phua kẽm
b) silicagen
c) sô đa
d) cacbonic rắn
Hiện tượng: Chất rắn màu đen(CuO) dần chuyển sang màu nâu đỏ(Cu)
CuO+H2->Cu+H2O
Gọi a là số mol H2
Ta có
10-80a+64a=8,4
=>a=0,1 mol
=>VH2=0,1x22,4=2,24 l
Gọi x là số mol CuO tham gia pư
ylà số mol CuO dư
CuO+H2----->Cu+H2O
x x x
Ta có hệ PT:
(x+y)80=28
64x+80y=24
\(\Rightarrow\) x=0,25;y=0,1
mH2O=0,25*18=4,5g
Cho mk hỏi
Sao 64x + 80y = 24 được ???