Đề Bài: Cho hỗn A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm:- Thí nghiệm 1: nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan.- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan.- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong...
Đọc tiếp
Đề Bài: Cho hỗn A gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành 3 thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy còn 15g chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hòa tan vào nước dư. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hòa tan vào nước dư, thấy còn lại 25g chất rắn không tan.
Tính khối lượng oxit trong hỗn hợp A.
Đáp án như này đúng ko :
Gọi nAl2O3: x, nK2O: y, nCuO: z
Phương trình phản ứng
K2O + H2O → 2KOH
y → 2y
Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O
y → 2y → 2y
Sau thí nghiệm 2: khối lượng chất rắn tăng lên 6g, khi tăng 25% Al2O3 nữa thì khối lượng chất rắn tăng 4g. Trong trường hợp thí nghiệm 1 Al2O3 hết KOH dư.
80z = 15 => z = 0,1875 mol (1)
Sau TN2: 80z + (15x - y).102 = 21 => 1,5x - y = 6/102 (2)
Sau TN3: 80z + (15x - y).102 = 25 => 1,75x - y = 10/102 (3)
Từ (2), (3) suy ra: x = 16/102=> = 16g
y = 18/102 => = 18/102 x 94 = 16,59g
trả lời đi mình like cho thế là tăng điểm
Câu 1:
Chất A là dung dịch NaOH:
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
SiO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SiO3+H2O
Chất rắn B là Fe3O4