các bạn lục má sát lăn và ma sát trượt cái nào có lực ma sát lớn hơn??
Cảm ơn bạn nào sẽ trả lời câu hỏi của mình. thanks bạn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. Lực ma sát trượt sinh ra tại mặt tiếp xúc giữa hai vật A và B khi vật A trượt trên B.
a.
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có ích (có hại thì làm giảm ma sát; có lợi thì làm tăng ma sát).
Vật có ma sát trượt khi vật trượt trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát lăn khi 1 vật lăn trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát nghỉ khi một vật vẫn đứng yên mặc dù vẫn chịu 1 lực tác dụng vào vật.
Lục ma sát vừa có lợi và vừa có hại.
Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.
Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.
Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.
Ma sát trượt lớn hơn ma sát lăn nhé.
thanks nhưng mà mình làm trong này nó lại nói ngược lại nên mình mới hỏi á