So sánh nghệ thuật trào lộng trong những câu hát châm biếm với truyện cười dân gian Việt Nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Phê phán những thói hư tật xấu
+ Chê bôi những người không có suy nghĩ
+ Mê tín dị đoan
+ Mang lại những ý nghĩa sâu sắc cho bài đọc.
-Tập trung phê phán chế giễu các thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội,mê tín dị đoan
- về mặt hình thức : Dùng phương pháp nói ngược hay cường điệu phóng đại.
Bài 1 :
Các biện pháp nghệ thuật cùng được sử dụng trong bốn bài:
+ Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống.
+ Sử dụng phép liệt kê.
+ Sử dụng phép ẩn dụ, tượng trưng, nói ví von.
+ Lối nói tương phản.
+ Giọng điệu châm biếm, giễu nhại.
Bài 2 :
– Đối tượng châm biếm:
+ Những loại người có thói hư tật xấu trong xã hội.
+ Những thói hư tật xấu, hủ tục trong xã hội.
– Nội dung châm biếm:
+Những thói xấu trong xã hội: lười biếng, sĩ diện hão, mê tín dị đoan, giấu dốt,…
+ Những mặt trái, mặt khuất của xã hội: sự bất công, những hủ tục, luật lệ làng xã rườm rà,…
-hình thức gây cười :
+ Lối nói phóng đại, ẩn dụ, tượng trưng.
+ Phép tương phản, đối lập.
- Những câu hát châm biếm nói trên có điểm tương đồng với truyện cười dân gian ở đối tượng châm biếm và nghệ thuật châm biếm.
- Đối tượng châm biếm của những câu hát châm biếm và truyện cười dân gian là những thói hư tật xấu của các hạng người và sự việc mâu thuẫn, đáng cười trong xã hội.
- Cả truyện cười dân gian và những câu hát châm biếm đều sử dụng các thủ pháp nghệ thuật giống nhau như các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược, thủ pháp phóng đại,...
Những câu hát châm biếm giống với truyện cười dân gian:
+ Đối tượng: những thói hư tật xấu, những kẻ đáng chê cười trong đời sống
+ Nghệ thuật châm biếm: sử dụng biện pháp phóng đại, chỉ ra mâu thuẫn của sự vật
1. đều mang tính chất mua vui, phê phán cái xấu khiến người đọc bị lôi cuốn theo, hình ảnh thực tế khong hoang tưởng, viển vông
2. những câu than thân , châm biến vẫn còn sử dụng trong xã hội đặc biệt là các cụ già trong dòng họ gia đình, vì họ là người đã trải qua nhiều thứ và vẫn theo lời nói ngày xưa.
1.
Truyện cười và cả 4 bài ca dao trên có những điểm tương đồng đó là: Đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm, đả kích. Biện pháp nghệ thuật phóng đại là biện pháp chủ đạo để tăng ý nghĩa gây cười và nhấn mạnh bản chất của đối tượng.
-Thói nghiẹn ngập rượu chè thói lười lao động thói mê tín dị doan duy trì những hủ tục làm khổ con người
-Đối tượng châm biếm người lao động thầy tướng số thầy me tín những kẻ có quyèn cai lệ
-Những đối tượng và thói hư tật xáu như truyen cười nhưng đối tượng của truyện cười còn rộng hơn như có cả quan lại thầy đồ thầy thuốc
-Nhìn một cách khái quát thì nội dung châm biém và dối tượng cham biém hiệu quả châm biém của các câu ca dao trào phúng và truyện cười là giống nhau chỉ khác nhau vè thẻ loại
Chúc bạn học tốt
- Nội dung của những câu hát châm biếm : Phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán những thói hư tật xấu, và những sự việc đáng cười trong cuộc sống
- Nghệ thuật của những câu hát châm biếm :
+ Nghệ thuật trào lộng dân gian
+ Hình ảnh ẩn dụ, biện pháp nói ngược
+ Phóng đại, nói quá
+ Hình ảnh quen thuộc