Một thỏi sắt có dạng hình hộp chữ nhật 40cm, 20cm, 10cm. Trọng lượng riêng sắt 78000N/m^3. Đặt thỏi sắt này trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên một thỏi sắt một lực F có phương thẳng đứng hướng xuống, độ lớn 100N. Hãy tính áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm thử nha, sai bỏ qua nhá...
BL :
Diện tích lớn nhất của vật là :
\(S_{max}=40.20=800\left(cm^2\right)=0,08m^3\)
Áp suất lớn nhất tác dụng lên mặt bàn là :
\(p_{max}=\dfrac{F}{S_{max}}=\dfrac{100}{0,08}=1250\left(Pa\right)\)
DIện tích nhỏ nhất của vật là :
\(S_{min}=20.10=200\left(cm^2\right)=0,02m^2\)
Áp suất nhỏ nhất :
\(p_{min}=\dfrac{F}{S_{min}}=\dfrac{100}{0,02}=5000\left(Pa\right)\)
Vậy........
bạn ơi cho mình hỏi, cái số 100N là lực tác động lên vật, bạn vẫn còn thiếu trọng lượng vật nữa mà .mình ko hiểu@Team lớp A
1, áp suất là:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{dV}{S}=\frac{dSl}{S}=dl\)
do trọng lượng riêng k đổi nên áp suất lớn nhất khi kích thước lớn nhất là 20cm=0,2m
ngược lại là 15cm=0,15m
áp dụng công thức trên tính ra áp suất lớn nhất là: 4080Pa
áp suất nhỏ nhất là: 3060Pa
2, diện tích từng mặt là: 0,08;0,04;0,02m2
thể tích vật là: \(V=0,4.0,2.0,1=0,008m^3\)
trọng lượng vật là :
\(P=Vd=0,008.78000=624N\)
áp suất từng mặt là: \(p=\frac{P+F}{S}\)= 9050;18100;36200Pa
10 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\left(N\right)\)
11 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=0,03.10000=300\left(N\right)\)
Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F=d.V=0,002.10000=20\left(N\right)\)
đổi 50dm3=50.10-3m3
áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong nước là:
Fa= dn . v=10000 . 50 . 10-3=500N
áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong dầu là:
Fa'=dd . v=8000 . 50 .10-3=400N
a, Thể tích thỏi sắt là:
40.5.2=400 (cm3)
b, Đổi 400 cm3= 1/2500 m3
Khối lượng thỏi sắt là: 7800.1/2500=3,12 (kg)
Giải
a)Thể tích của thỏi sắt là:45×2=400(cm3)=0,004 (m3)
b) Khối lượng của thỏi sắt là: m=v×D=7800kg/cm3×0,004cm3=3,12(kg)
Đ/s
đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m
thể tích của thỏi sắt là
V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)
trọng lượng của thỏi sắt là
P=D.V=78000.8.10-3=624(N)
TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là
S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)
TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là
S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)
TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là
S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)
Ở trên 624 ở dưới 625 ?