Kể tên các dòng biển nóng , lạnh chảy ven bờ biển châu phi, các dòng biển này ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa ở các vùng ven biển châu phi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng biển nóng
+dòng biển Ghi -nê
+dòng biển mũi kim
+dòng biển Mô- Dăm -Bích
Dòng biển lạnh
+dòng biển Ben - Ghê -La
+dòng biển Ca-na -ri
+dòng biển Xô-ma -li
Anh hưởng :
Những nơi có dòng biển biển đi qua thì có mưa nhiều còn những nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa rất ít . DO:
Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven biển ,tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi ,gây mưa cho các vùng ven biển=> gây mưa nhiều
Dòng biên lạnh làm giẩm nhiệt độ , hơi nước không bốc lên được => gây mưa ít
* Các dòng biển nóng, lạnh chảy qua ven bờ biển châu Phi là :
- Dòng biển nóng Ghi-nê
- Dòng biển nóng Mũi Kim
- Dòng biển nóng Mô-dăm-bích
- Dòng biển lạnh Ben-ghê-la
- Dòng biển lạnh Xô-Ma-Li
- Dòng biển lạnh Ca-na-ri
* Ảnh hưởng của các dòng biển đối với lượng mưa ở các vùng ven biển châu Phi
- Dòng biển nóng với t/chất ẩm và ấm, gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua
- Dòng biển lạnh với t/chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua châu Phi nhỏ hơn 200 mm / năm
Các dòng biển nóng, lạnh đã ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi:
- Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ biển Tây Bắc châu Phi, dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy ven bờ biển Tây Nam châu Phi, lượng mưa vùng ven biển dưới 200mm.
- Dòng biển nóng Ghi-nê chảy ven vịnh Ghi-nê, lượng mưa vùng ven biển trên 2.000mm.
- Dòng biển nóng Xô-ma-li, dòng biển nóng Mô-dăm-bích, dòng biển nóng Mũi Kim chảy ven bờ biển Đông châu Phi, lượng mưa vùng ven biển từ 1000mm đến 2.000mm.
Châu Phi phía đông giáp với địa trung hải, phía tây giáp với đại tây dương, phía đông bắc giáp với biển đỏ, phía đông nam giáp với ấn độ dương.
châu phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ
a.nằm ở bán cầu bắc
b. // // nam
c.nằm giọc theo đường xích đạo
d.nằm giừa chí tuyến bắc và nam
e.nằm ở bán cầu tây
mình cũng k biết là đúng hay sai nữa
- Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ:
d. nằm giữa chí tuyến bắc và nam
- Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp Địa Trung Hải
+ Phía Đông Bắc: giáp biển đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ dương
+ Phía Tây: giáp Đại Tây dương
- Địa hình chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
- Dòng biển nóng:
+ Dòng biển Ghi- nê
+ Dòng biển mũi kim
+ Dòng biển Mô- dăm- bich
- Dòng biển lạnh:
+ Dòng biển Xô- ma- li
+ Dòng biển Ben- ghê- la
+ Dòng biển Ca- la- ha- ri
- Ảnh hưởng:
+ Dòng biển nóng: làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển.
+ Dòng biển lạnh: làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển.
chúc bạn học tốt
- Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ biển Tây Bắc châu Phi, dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy ven bờ biển Tây Nam châu Phi, lượng mưa vùng ven biển dưới 200mm.
- Dòng biển nóng Ghi-nê chảy ven vịnh Ghi-nê, lượng mưa vùng ven biển trên 2.000mm.
- Dòng biển nóng Xô-ma-li, dòng biển nóng Mô-dăm-bích, dòng biển nóng Mũi Kim chảy ven bờ biển Đông châu Phi, lượng mưa vùng ven biển từ l.000mm đến 2.000mm.
bạn xem trong sách đấy mấy câu hỏi này dễ mà lớp 6 học dòng biển nóng, lạnh rồi
Dòng biển nóng
+dòng biển Ghi -nê
+dòng biển mũi kim
+dòng biển Mô- Dăm -Bích
Dòng biển lạnh
+dòng biển Ben - Ghê -La
+dòng biển Ca-na -ri
+dòng biển Xô-ma -li
Ảnh hưởng :
- Những nơi có dòng biển biển đi qua thì có mưa nhiều còn những nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa rất ít . DO:
Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven biển ,tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi ,gây mưa cho các vùng ven biển=> gây mưa nhiều
Dòng biên lạnh làm giẩm nhiệt độ , hơi nước không bốc lên được => gây mưa ít
Có .
- Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ biển Tây Bắc châu Phi, dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy ven bờ biển Tây Nam châu Phi, lượng mưa vùng ven biển dưới 200mm.
- Dòng biển nóng Ghi-nê chảy ven vịnh Ghi-nê, lượng mưa vùng ven biển trên 2.000mm.
- Dòng biển nóng Xô-ma-li, dòng biển nóng Mô-dăm-bích, dòng biển nóng Mũi Kim chảy ven bờ biển Đông châu Phi, lượng mưa vùng ven biển từ l.OOOmm đến 2.000mm.
- Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ biển Tây Bắc châu Phi, dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy ven bờ biển Tây Nam châu Phi, lượng mưa vùng ven biển dưới 200mm.
- Dòng biển nóng Ghi-nê chảy ven vịnh Ghi-nê, lượng mưa vùng ven biển trên 2.000mm.
- Dòng biển nóng Xô-ma-li, dòng biển nóng Mô-dăm-bích, dòng biển nóng Mũi Kim chảy ven bờ biển Đông châu Phi, lượng mưa vùng ven biển từ l.OOOmm đến 2.000mm.
Trả lời:
- Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ biển Tây Bắc châu Phi, dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy ven bờ biển Tây Nam châu Phi, lượng mưa vùng ven biển dưới 200mm.
- Dòng biển nóng Ghi-nê chảy ven vịnh Ghi-nê, lượng mưa vùng ven biển trên 2.000mm.
- Dòng biển nóng Xô-ma-li, dòng biển nóng Mô-dăm-bích, dòng biển nóng Mũi Kim chảy ven bờ biển Đông châu Phi, lượng mưa vùng ven biển từ l.OOOmm đến 2.000mm.
-Nơi chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng thường mưa nhiều ( vịnh Ghi-nê)
-Nơi chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh thường ít mưa -> hình thành hoang mạc (hoang mạc Na-mip)
- Tên các dòng biển nóng, các dòng biển lạnh chảy ven bờ biển châu Phi:
+ Dòng biển nóng: Ghi-nê, Mũi Kim, Mô-dăm-bích.
+ Dòng biển lạnh: Ca-na-ri, Ben-ghê-la, Xô-ma-li.
- Ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê đối với giao thông đường biển trên thế giới: rút ngắn được đường biển từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương
các dòng biển nóng chảy ven bờ biển Châu Phi:
+)dòng biển Ghi-nê
+)dòng biển Mũi Kim
+)dòng biển Mô-dăm-bích
các dòng biển lạnh chảy ven bờ biển Châu Phi:
+) dòng biển Ben-ghê-la
+)dòng biển Xô-ma-li
+)dòng biển Ca-na-ri
Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua Châu Phi nhỏ hơn 200 mm/năm.
Dòng biển nóng với tính chất ấm và ẩm gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua.
- Các dòng biển nóng:
+ Dòng biển Mô- dăm- bích
+ Dòng biển Ghi- nê
+ Dòng biển mũi kim
- Các dòng biển lạnh:
+ Dòng biển Xô- ma- li
+ Dòng biển Ca- la- ha- ri
+ Dòng biển Ben- ghê- la
- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển.
- Dòng biển lạnh làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển.
chúc bạn học tốt