K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

Hổ được gọi là Ông Ba mươi. Trong hình tượng nghệ thuật về Hổ luôn thể hiện cái “dữ” biểu hiện cho sức mạnh oai linh của sự trừng phạt (với tà đạo), vì vậy hình tượng Hổ được thờ trong văn hóa tâm linh dân gian (vạn vật hữu linh). Giới tính của Hổ thờ không đề cập trong cách diễn tả, cũng như biểu tượng Rồng.

4 tháng 12 2016

khocroi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Trong cuộc sống con người cần biết ơn những người đã từng giúp đỡ mình.

Những câu văn tục ngữ hay nói về cuộc sống1.Đừng so sánh mình với bất cứ ai trong thế giới này. Nếu bạn làm như vậy có nghĩa bạn đang sỉ nhục chính bản thân mình.Câu nói trên có nghĩa là bạn hãy tự nhủ với bản thân rằng trên thế gian này bạn là duy nhất, có những việc bạn làm được mà không phải ai cũng làm được như bạn, vậy nên hãy tự hào...
Đọc tiếp

Những câu văn tục ngữ hay nói về cuộc sống

1.Đừng so sánh mình với bất cứ ai trong thế giới này. Nếu bạn làm như vậy có nghĩa bạn đang sỉ nhục chính bản thân mình.

Câu nói trên có nghĩa là bạn hãy tự nhủ với bản thân rằng trên thế gian này bạn là duy nhất, có những việc bạn làm được mà không phải ai cũng làm được như bạn, vậy nên hãy tự hào về bản thân và đừng tự so sánh bản thân mình với bất kì ai khác vì làm như vậy chính là bạn đang không tôn trọng chính bản thân mình.

2.

Ta không được chọn nơi mình sinh ra. Nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống.


Câu nói trên muốn nhắn nhủ chúng ta rằng Mỗi người nên tự làm chủ cuộc đời mình, đừng để người khác quyết định thay việc mình sẽ sống như thế nào. Dù gặp khó khăn, bạn vẫn phải mạnh mẽ. Vì khi mạnh mẽ thì người khác mới dễ dàng giúp được bạn. Còn bạn yếu đuối thì dù người khác có giúp thì bạn cũng khó vượt qua khó khăn lắm

 

0
28 tháng 11 2016

Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.


 
28 tháng 11 2016

Trong truyện ''Con hổ có nghĩa'' đã sử dụng các hình ảnh nhân hóa, tưởng tượng làm cho con hổ trong bài thêm sinh động, các chi tiết thú vị từ đó dạy cho ta bài học về sự biết ơn:

'' Uống nước nhớ nguồn ''

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Em thích nhất đoạn: “Chao ôi! Với những người ở quanh ta… xa tôi dần dần.” vì đoạn văn này thể hiện sự cảm thông của tác giả với người lao động trong xã hội cũ.

8 tháng 12 2017

Ta là chúa sơn lâm của chốn rừng xanh. Bây giờ, ta đã già rồi, nhưng ta vẫn không sao quên được ân nhân đã cứu sống ta. Đó là bác tiều tốt bụng tên Mỗ.Các cháu phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình trong lúc khó khăn, hoạn nạn.

Hôm đó, ta rất đói bụng, may mắn thay, ta vớ bẫm được một con bò lớn. Ta lao vào bắt nó, sau một hồi vật lộn, ta lôi con bò ra gần gốc cây rồi vui vẻ đánh chén. Đang ăn thì chợt có một chiếc xương to bị mắc ngang cổ họng khiến ta rất khó chịu. Chẳng biết làm thế nào, ta cho tay vào cổ họng móc xương ra. Nhưng dường như, ta không thích hợp để làm việc này. Ta loay hoay mãi mà chiếc xương vẫn không ra. Bàn tay ta to quá nên càng móc, chiếc xương lại càng vào sâu. Những nanh vuốt sắc nhọn chỉ làm cho cổ họng ta thêm đau đớn. Ta lăn lộn trên đất khiến cát bụi bay mù mịt, những cành cây xung quanh giập nát. Chốc chốc, ta lại cho tay vào họng móc thử mong là nó sẽ ra, nhưng đều bất lực. Đến lúc ta cảm thấy tuyệt vọng rồi, thì có một bác tiều từ xa tới. Bác ta bước đi lảo đảo, mặt đỏ gay. Chắc bác ta đang say rượu. Thấy ta móc họng, máu me trào ra, bác tiều liền trèo lên cây, kêu lên: "Cổ họng ngươi đau phải không, đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho." Hiểu ý của bác, ta nằm phục xuống, há to miệng nhìn bác tiều với vẻ mặt cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, tiến lại gần rồi lấy tay thò vào cổ họng ta, móc ra chiếc xương bò to bằng cánh tay. Ta cảm thấy nhẹ nhàng như trút được một gánh nước. Sau đó, bác tiều bỏ đi và chỉ nói lại một câu: "Nhà ta ở thôn Mỗ, hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé.". Sáng hôm sau, ta khoẻ mạnh như thường, và lại tiếp tục đi kiếm mồi. Săn được một con nai to, nhớ lời bác tiều, ta đem đặt nai trước cửa nhà bác. Cứ như vậy, thỉnh thoảng ta lại mang mồi ngon đến với bác. Mười năm thấm thoắt trôi qua. Rồi một hôm, khi ta mang lợn đến nhà mới hay bác đã qua đời. Hôm sau, từ xa, ta thấy rất nhiều người đứng quanh chiếc quan tài, bên cạnh một hố sâu. Ta chạy lại, đứng trên hai chân sau và gầm thét. Mọi người sợ hãi bỏ chạy. Ta ngồi rất lâu cạnh quan tài, dụi đầu vào nó để tỏ lòng thương tiếc. Sau đó, ta đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ vào rừng sâu, lòng đầy thương cảm. Từ đó về sau, cứ đến ngày giỗ bác tiều, ta lại đem lợn hoặc dê đặt trước cửa nhà bác.

8 tháng 12 2017

Ta là chúa sơn lâm của chốn rừng xanh. Bây giờ, ta đã già rồi, nhưng ta vẫn không sao quên được ân nhân đã cứu sống ta. Đó là bác tiều tốt bụng tên Mỗ.Các cháu phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình trong lúc khó khản, hoạn nạn.

Hôm đó, ta rất đói bụng, may mắn thay, ta vớ bẫm được một con bò lớn. Ta lao vào bắt nó, sau một hồi vật lộn, ta lôi con bò ra gần gốc cây rồi vui vẻ đánh chén. Đang ăn thì chợt có một chiếc xương to bị mắc ngang cổ họng khiến ta rất khó chịu. Chẳng biết làm thế nào, ta cho tay vào cổ họng móc xương ra. Nhưng dường như, ta không thích hợp để làm việc này. Ta loay hoay mãi mà chiếc xương vẫn không ra. Bàn tay ta to quá nên càng móc, chiếc xương lại càng vào sâu. Những nanh vuốt sắc nhọn chỉ làm cho cổ họng ta thêm đau đớn. Ta lãn lộn trên đất khiến cát bụi bay mù mịt, những cành cây xung quanh giập nát. Chốc chốc, ta lại cho tay vào họng móc thử mong là nó sẽ ra, nhưng đều bất lực. Đến lúc ta cảm thấy tuyệt vọng rồi, thì có một bác tiều từ xa tới. Bác ta bước đi lảo đảo, mặt đỏ gay. Chắc bác ta đang say rượu. Thấy ta móc họng, máu me trào ra, bác tiều liền trèo lên cây, kêu lên: "Cổ họng ngươi đau phải không, đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho." Hiểu ý của bác, ta nằm phục xuống, há to miệng nhìn bác tiều với vẻ mặt cầu cứu. Bác tiều trèo xuống, tiến lại gần rồi lấy tay thò vào cổ họng ta, móc ra chiếc xương bò to bằng cánh tay. Ta cảm thấy nhẹ nhàng như trút được một gánh nước. Sau đó, bác tiều bỏ đi và chỉ nói lại một câu: "Nhà ta ở thôn Mỗ, hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé.". Sáng hôm sau, ta khoẻ mạnh như thường, và lại tiếp tục đi kiếm mồi. Săn được một con nai to, nhớ lời bác tiều, ta đem đặt nai trước cửa nhà bác. Cứ như vậy, thỉnh thoảng ta lại mang mồi ngon đến với bác. Mười năm thấm thoắt trôi qua. Rồi một hôm, khi ta mang lợn đến nhà mới hay bác đã qua đời. Hôm sau, từ xa, ta thấy rất nhiều người đứng quanh chiếc quan tài, bên cạnh một hố sâu. Ta chạy lại, đứng trên hai chân sau và gầm thét. Mọi người sợ hãi bỏ chạy. Ta ngồi rất lâu cạnh quan tài, dụi đầu vào nó để tỏ lòng thương tiếc. Sau đó, ta đi quanh quan tài vài vòng rồi bỏ vào rừng sâu, lòng đầy thương cảm. Từ đó về sau, cứ đến ngày giỗ bác tiều, ta lại đem lợn hoặc dê đặt trước cửa nhà bác.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Em không đồng ý vì chiếc áo bông đó chỉ là một chi tiết của câu chuyện nhưng nó khơi gợi trong lòng bạn đọc nhiều bài học ý nghĩa về tình thần "lá lành đùm lá rách" của nhân dân ta. “Gió lạnh đầu mùa” là một câu chuyện nhẹ nhàng, nhưng lại chan chứa tình yêu thương,thể hiện tình thương giữa con người với nhau trong hoàn cảnh khổ cực, khắc nghiệt. Nhân vật Sơn đã thể hiện được những giá trị nhân văn cao đẹp mà tác giả muốn gửi gắm.

1 tháng 1 2018

Người ta cho nhốt một con sư tử và một con sư tử vào trong lồng cùng cân nặng, cùng số tuổi cho bỏ đói. Sau đó tiến hành thả ra để cho hai loài này đấu với nhau. Bạn biết không khi vừa được thả con sư tử lập tức vồ con hổ vì cơn đói, con hổ bị thương trầm trọng thế nhưng theo quan sát sau một thời gian con hổ lại giành ưu thế, phản công lại sư tử và thắng sư tử. Thực chất sư tử rất mạnh mẽ tuy nhiên sức lại không bền, dễ kiệt sức, hổ thì có sức dai hơn và giành được chiến thắng. 

Trong thâm tâm rất nhiều người vẫn nghĩ rằng sư tử mạnh hơn hổ và theo quan niệm dân gian của nhiều nước, đặc biệt là phương Tây và châu Phi, thì sư tử là chúa tể muôn loài (King of Beasts), nhưng trong thực tế, hổ mới là kẻ chiến thắng trong những cuộc chiến tay đôi, những dữ liệu và các ghi chép lịch sử ghi nhận rằng hổ thường có lợi thế trong cuộc chiến với sư tử và nhiều kết quả cho thấy hổ thường là kẻ chiến thắng trong các cuộc đọ sức tay đôi.

Nhìn từ quan điểm sinh thái học, sư tử mạnh hơn hổ vì sư tử sống theo bầy đàn và thường là một gia đình, hoặc mấy gia đình hợp lại. Còn hổ là kẻ săn mồi đơn độc. Hợp lại thành bầy đàn là biểu tượng của sức mạnh, một con hổ không thể nào đối chọi với cả đàn sư tử. Tuy vậy xét ở góc độ cá thể, các nhà động vật học dự đoán nếu đọ sức một đối một, hổ có thể mạnh và hung hãn hơn sư tử, bởi chúng mẫn cảm và dẻo dai hơn. Nếu một con hổ đực giao đấu với một con sư tử đực thì sư tử thường thất bại. Một số nhà sinh thái học qua thực nghiệm đã khẳng định về trọng lượng cơ thể, sức mạnh cơ bắp, khả năng tấn công đối phương thì sư tử xếp sau hổ và voi.

Vậy là bạn đã có câu trả lời rồi nhé, hổ là chúa tể sơn lâm, những bạn fan của sư tử cũng đừng buồn, sư tử cũng là loài mạnh mẽ mà.

1 tháng 1 2018

\( Bởi vì con vật nào cũng sợ sư tử và trông sư tử rất oai phong. \)

28 tháng 11 2016

Chi tiết thú vị trong truyện ''Con hổ có nghĩa'' ví dụ như: con hổ trả ơn, hàng năm đến ngày giỗ thì hổ đều mang đồ đến,. . . .

Chúc bạn học tốt môn Văn oaoa

28 tháng 11 2016

Thank you!!! vui

22 tháng 12 2016

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

22 tháng 12 2016

Ấu trùng trai nhỏ và dễ bám trên các vảy cá, với điều kiện có nước, nhiệt độ thích hợp, ấu trùng trai sẽ nở thành trai con, phát triển thành bầy đàn.