Bài 1: Một hợp chất A có công thức phân tử là :X2On (n là hóa trị của X) trong h/c A có 11,11% là X.B cũng là h/c được tạo nên từ X và O có côn thức dạng:X2Om (m là số nguyên dương).Trong h/c B thì %X=5,88%.Biết B bị phân hủy ở nhiệt độ cao thu được A và O2 .Xác định A,B và viết phương trình phản ứng xảy ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH X là \(C_xH_y\)
\(\Rightarrow\dfrac{12x}{12x+y}=82,76\%\\ \Rightarrow\dfrac{12x}{58}=82,76\%\\ \Rightarrow x=4\\ \Rightarrow y=10\\ \Rightarrow C_4H_{10}\)
Chọn A
Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)
Từ đề suy ra: \(\%H=100-85,7=14,3\%\)
Gọi công thức tổng quát của hợp chất X là: \(C_xH_y\)
có: \(\%C=\dfrac{M_C.x.100}{28}=85,7\)
=> x = 2
có: \(\%H=\dfrac{M_H.y.100}{28}=14,3\)
=> y = 4
Có: \(\left(C_2H_4\right).n=28\)
=> n = 1
Vậy CTPT của X là: \(C_2H_4\)
Gọi công thức phân tử của chất A là CxHyOz
Giả sử z = l thì A là
Khi đó (thỏa mãn vì CTPT trùng với CTĐGN)
Giả sử z = 2 thì A là
Khi đó
=> C2H4O2 (loại vì công thức đơn giản nhất là CH2O)
Tương tự ta được C3H6O3; C4H8O4;... đều không thỏa mãn
=> Chất A thỏa mãn công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất chỉ có CH2O.
Vậy tổng số nguyên tử trong A là 4.
Đáp án B
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
A: X2On
%X=\(\frac{2X}{2X+16n}=\frac{11,11}{100}\)
=>X=n
=>X=1
n=1
=> H2O
B: %mH=\(\frac{2}{2+16n}=\frac{5,88}{100}\)
=>m=2
B:H2O2
H2O2->H2O+1/2O2