Nung nóng 1,32a gam hỗn hợp Mg(OH)2, Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng khôn đổi thu được chất rắn Y có khối lượng bằng a gam. Viết PTHH, tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: Mg(OH)2 =(nhiệt)==> MgO + H2O
x x
4Fe(OH)2 + O2 =(nhiệt)==> 2Fe2O3 + 4H2O
y 0,25y 0,5y
Gọi số mol của Mg(OH)2, Fe(OH)2 lần lượt là x, y
Lập các số mol theo phương trình và theo đề ra ta có hệ phương trình sau:
\(\begin{cases}58x+90y=1,32a\\40x+80y=a\end{cases}\)
Giải phương trình ta đc \(\begin{cases}x=0,015a\\y=0,005a\end{cases}\)
=> %mMgO =\(\frac{0,015a.40}{a}\) x 100% = 60%
=>%mFe2O3 = 100% - 60% = 40%
Chúc bạn hoc tốt!!!
\(n_{Mg\left(OH\right)_2}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=58a+107b=16.9\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO+H_2O\)
\(a.............a\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(b.............\dfrac{b}{2}\)
\(m_{Cr}=40a+160\cdot\dfrac{b}{2}=12.4\left(g\right)\left(1\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.07,b=0.12\)
\(\%m_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0.07\cdot40}{16.9}\cdot100\%=16.57\%\)
\(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=83.43\%\)
a)
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$
$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$
Vì theo bảo toàn khối lượng :
$m_{hh} = m_{oxit} + m_{H_2O}$
mà $m_{H_2O} > 0$ nên $m_{hh} > m_{oxit}$
Do đó khối lượng rắn giảm.
b)
Gọi $n_{Cu(OH)_2} = a ; n_{Fe(OH)_3} = b$
$\Rightarrow 98a + 107b = 6,06(1)$
Theo PTHH :
$m_{cr} = 80a + 80b = 4,8(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04; b = 0,02
Suy ra :
$\%m_{Cu(OH)_2} = \dfrac{0,04.98}{6,06}.100\% = 64,67\%$
$\%m_{Fe(OH)_3} = 35,33\%$
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=a\left(mol\right),n_{Fe\left(OH\right)_3}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=98a+107b=6.06\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)
\(a............a\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(b............0.5b\)
\(m_{Cr}=80a+0.5b\cdot160=4.8\left(g\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.04,b=0.02\)
\(\%Cu\left(OH\right)_2=\dfrac{0.04\cdot98}{6.06}\cdot100\%=64.68\%\)
\(\%Fe\left(OH\right)_3=35.32\%\)
PTHH: Mg(OH)2 → MgO + H2O
Fe(OH)2 → FeO + H2O
Gọi số mol của Mg(OH)2 là x , số mol của Fe(OH)2 là y => Số mol của MgO là a , số mol của FeO là b
Ta có hệ phương trình sau:
- 58x + 90y = 1,32a (1)
- 40x + 72y = a (2)
Nhân phương trình (2) với 1,32 ta có :
52,8x + 95,04y = 1,32a (3)
Vì phương trình (3) và phương trình (1) đều bằng 1,32a
=> 58x + 90y = 52,8x + 95,04y
=> x = 0,97y
%MgO trong hỗn hợp oxit là:
\( {40x\ \over40x + 72y}\) . 100% = \( {40.0,97y \over 40.0,97y+72y}\) .100% = 35,02%
%FeO trong hỗn hợp oxit là:
100% - 35,02% = 64,98%
Đáp án C
Mg(OH)2 → t o MgO + H2O
2Fe(OH)2 + 0,5O2 → t o Fe2O3 + 2H2O
a
PTHH:
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
b
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(OH\right)_3}=x\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=0,5x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,5y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}78x+107y=29,2\\102.0,5x+160.0,5y=21,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{78.0,1.100\%\%}{29,2}=26,71\%\\\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{107.0,2.100\%}{29,2}=73,29\%\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
x....................x
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
y...................................0,5y
Gọi số mol Mg(OH)2, Fe(OH)2 lần lượt là x, y (mol)
Theo đề ra, ta có:
\(\begin{cases}58x+90y=1,32a\\40x+80y=a\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,015a\\y=0,005a\end{cases}\)
=> mMgO = 0,015a x 40 = 0,6a (gam)
=> %mMgO = \(\frac{0,6a}{a}.100\%=60\%\)
=> %mFe2O3 = 100% - 60% = 40%
PTHH: Mg(OH)2 → MgO + H2O
Fe(OH)2 → FeO + H2O
Gọi số mol của Mg(OH)2 là x , số mol của Fe(OH)2 là y => Số mol của MgO là a , số mol của FeO là b
Ta có hệ phương trình sau:
Nhân phương trình (2) với 1,32 ta có :
52,8x + 95,04y = 1,32a (3)
Vì phương trình (3) và phương trình (1) đều bằng 1,32a
=> 58x + 90y = 52,8x + 95,04y
=> x = 0,97y
%MgO trong hỗn hợp oxit là:
40x/40x+72y.100%=40.0,97y/40.0,97y+72y.100%=35,02%.40x/40x+72y.100%=40.0,97y/40.0,97y+72y.100%=35,02%
%FeO trong hỗn hợp oxit là:
100% - 35,02% = 64,98%