Đề cương ôn tậpTrắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủyCâu hỏi trắc nghiệm (10 câu):Câu 1:Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu?A. Di cốt tìm thấy ở Nam PhiB. Di cốt tìm thấy ở Gia-va (Indonexia)C. Di cốt tìm thấy ở Thái LanD. Ở Tây ÂuCâu 2:Người tối cổ có đặc điểm cơ thể: A. Đôi tay khéo léo hơnB. Đi đứng bằng hai chânC. Trán cao, mặt phẳngD. A, B, C đúngCâu 3:Người...
Đọc tiếp
Đề cương ôn tập
Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
Câu 1:
Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu?
A. Di cốt tìm thấy ở Nam Phi
B. Di cốt tìm thấy ở Gia-va (Indonexia)
C. Di cốt tìm thấy ở Thái Lan
D. Ở Tây Âu
Câu 2:
Người tối cổ có đặc điểm cơ thể:
A. Đôi tay khéo léo hơn
B. Đi đứng bằng hai chân
C. Trán cao, mặt phẳng
D. A, B, C đúng
Câu 3:
Người tinh khôn cách đây bao nhiêu năm?
A. 2 vạn năm
B. 3, 5 vạn năm
C. 4 vạn năm
D. 5 vạn năm
Câu 4:
Người tinh khôn xuất hiện ở đâu?
A. Châu Âu
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. A, B, C đúng
Câu 5:
Người tinh khôn có đời sống như thế nào?
A. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt.
B. Sử dụng những mảnh đá có sẳn để làm công cụ, biết ghè đẽo.
C. Sống thành thị tộc.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6:
Người tối cổ xuất hiện cách đây bao nhiêu năm?
A. 2 triệu năm
B. 3 triệu năm
C. 4 triệu năm
D. 5 triệu năm
Câu 7:
Trên người còn có 1 lớp lông mỏng đó là đặc điểm của:
A. Người tối cổ
B. Người tinh khôn
C. Người hiện đại
D. Vượn cổ
Câu 8:
Người ta phát hiện đồ sắt thời gian nào?
A. 2000 năm TCN
B. 1000 năm TCN
C. 3000 năm TCN
D. 4000 năm TCN
Câu 9:
Đời sống của thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn so với người tối cổ ở điểm nào?
A. Họ đã biết làm nhà chòi để ở
B. Chế tạo công cụ.
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 10:
Thị tộc là
A. 1 nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình
B. Nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ co chung dòng máu.
C. Nhóm người có khoảng hơn 5 gia đình, gồm 2 thế hệ già trẻ co chung dòng máu.
D. Là 1 nhóm người sống chung với nhau
1
Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.
1
được tìm thấy tren đất nước ta
+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)
+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm