K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

bài văn tái hiện khung cảnh lần đầu đi học của nhân vật tôi cx đồng thời khiển cho người đọc nhớ về ngày đầu tiên đi học của mik một kỉ niệm ko tke quên, kết hợp vs giọng điệu êm dịu, mượt mà, du dương đầy chất thơ dễ dàng đi sau vào trong lòng người đọc

4 tháng 1 2021

C1:

Đoạn văn trích từ vb tôi đi học ,.Tác giả Thanh tịnh.

4 tháng 1 2021

1, đoạn văn trích từ VB " tôi đi học" ( quê mẹ ), tác giả: thanh tịnh

3, nội dung chính của đoạn văn là: cảnh vật xung quanh tác giả và sự thay đổi trong ngày đầu tiên đi học.

Biện pháp điệp từ : "buổi sáng mai"- "một sáng mai", "con đường" 

- Tác dụng: 

+ Tăng tính biểu đạt cho đoạn văn gây ấn tượng sâu sắc với người đọc 

+ Cho thấy những biến chuyển về tâm lý của nhân vật "tôi" một cách rõ nét trong ngày đầu tiên đi học. 

+ Sự thay đổi về tâm lý của nhân vật "tôi" đã khiến mọi cảnh vật xung quanh đặc biệt hơn bao giờ hết.

22 tháng 8 2023

BPTT điệp ngữ: buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.

Tác dụng: làm nổi bật hơn quang cảnh ngày đầu tiên nhà văn được đi học, bước đến trường khi buổi sáng nhiều sương và có gió lạnh. Đồng thời câu văn trở nên hay hơn, tăng giá trị diễn đạt gợi hình gợi cảm. Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.

Bài 1. Trong văn bản Tôi đi học, Thanh Tịnh viết:Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đitrên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tựnhiên thấy lạ.a. Truyện được kể từ ngôi kể nào? Ngôi kể ấy tạo nên hiệu quả gì trong việc thể hiện dòng cảmnghĩ của nhân vật?b. Theo em, tình huống truyện có gì đặc...
Đọc tiếp

Bài 1. Trong văn bản Tôi đi học, Thanh Tịnh viết:
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi
trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự
nhiên thấy lạ.
a. Truyện được kể từ ngôi kể nào? Ngôi kể ấy tạo nên hiệu quả gì trong việc thể hiện dòng cảm
nghĩ của nhân vật?
b. Theo em, tình huống truyện có gì đặc biệt?
c. Viết đoạn văn 12 câu với câu chủ đề sau: “Dòng cảm nghĩ của nhân vật tôi về buổi tựu
trường đầu tiên đã được tác giả diễn tả rất tinh tế trong truyện ngắn Tôi đi học”.
Bài 2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt vợ mày may vá sắm sửa cho và
thăm em bé chứ.
Nước mắt tôi ròng rỏng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. Hai tiếng
“em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý
cô tôi muốn…
...Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ,
tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mà thôi.
a. Vì sao câu nói của bà cô khiến bé Hồng nước mắt chan hòa, đầm đia?
b. Đến cuối đoạn trích, vì sao câu nói đã từng xoắn chặt tâm can bé Hồng ấy lại trở vềnhưng
chìm ngay đi, chú bé không mảy may nghĩ ngợi gì nữa?
c. Kể tên một câu chuyện khác đã được học viết về tâm trạng đau khổ của đứa trẻ phải xa gia
đình.
d. Trong truyện, chú bé Hồng nhiều lần phải khóc:
- Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ.
- Tôi cười dài trong tiếng khóc
- Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.
Cảm xúc trong những lần khóc của nhân vật khác nhau như thế nào?
e. Từ văn bản, trình bày suy nghĩ của em về vai trò của gia đình đối với trẻ em bằng một đoạn
văn.

0
16 tháng 1

2 câu trên được liên kết với nhau bằng liên kết chủ đề - "Buổi mai hôm ấy".

Câu 15 Trạng ngữ của câu: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp." (Thanh Tịnh) là gì?A. Buổi mai hôm ấy B. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnhC. Trên con đường làng dài và hẹp D. Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnhCâu 16: Dấu chấm than thường được dùng trong các kiểu câu nào?A. Câu khiến, câu cảm B. Câu...
Đọc tiếp

Câu 15 Trạng ngữ của câu: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp." (Thanh Tịnh) là gì?

A. Buổi mai hôm ấy B. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh

C. Trên con đường làng dài và hẹp D. Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh

Câu 16: Dấu chấm than thường được dùng trong các kiểu câu nào?

A. Câu khiến, câu cảm B. Câu kể, câu khiến

C. Câu hỏi, câu cảm D. Câu kể, câu hỏi

Câu 17: Câu: “Chẳng những lãn ông không lấy tiền nên ông còn cho thêm gạo củi." mắc lỗi gì ?

A. Dùng cặp quan hệ từ chưa đúng B. Câu không đầy đủ chủ vị

C. Không viết hoa danh từ riêng D. Cả A và C

Câu 18: Từ nào dưới đây có tiếng “tổ" khác nghĩa với tiếng “tổ" trong hai từ còn lại?

A. Tổ hợp B. Tổ khúc C. Tổ tiên

Câu 19: Từ “đậu" trong câu: “Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rung trụi gần hết lá." (Đoàn Giỏi) giống với từ “đậu" trong câu nào dưới đây?

A. Mỗi quả đậu như một chiếc đũa màu xanh ngọc xinh xắn lấp ló trong lùm cây.

B. Bữa ăn của ông khá đơn giản với bát canh rau và đĩa đậu kho thịt.

C. Trên một cành tre mảnh dė, lướt xuống mặt ao một con chim bói cá đậu coi rất cheo leo.

D. Cả A, B, C

Câu 20: Đoạn văn: “Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mía vàng ối.

Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.” được trích từ bài tập đọc nào trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5?

A. Kì diệu rừng xanh B. Quang cảnh làng mạc ngày mùa

C. Đất Cà Mau D. Chuyện một khu vườn nhỏ

Câu 21: Các từ: “bánh gai, bánh cốm, bánh nếp" có điểm gì chung?

A. Các từ đều có cấu tạo: bánh + tính từ B. Các từ đều có cấu tạo: bánh + động từ

C. Các từ đều có cấu tạo: bánh + danh từ

Câu22: Cách nói “Dòng sông mặc áo" trong bài thơ cùng tên của tác giả Nguyễn Trọng Tạo (Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2 - trang 118) có gì hay?

A. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên sống động, có hồn và gần gũi với con người hơn.

B. Cách nói nhân hóa ấy gợi ra sự thay đổi sắc màu của dòng sông theo ánh sáng đất trời, cây cỏ trong một ngày.

C. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên như một người con gái điệu đà, thướt tha luôn thay đổi sắc áo để làm duyên, làm dáng với đất trời.

D. Cả A, B và C

Câu 23: Câu “Con mở cửa sổ cho bố." thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói nếu là câu Nam nói với mẹ ?

A. Kiểu câu hỏi B. Kiểu câu kể C. Kiểu câu khiến D. Kiểu câu cảm

Câu 24: Đoạn thơ: “Rồi ra đọc sách, cấy cày/ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con..." (Trần Đăng Khoa) có bao nhiêu từ phức?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

1
22 tháng 5 2022

Câu 15 Trạng ngữ của câu: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp." (Thanh Tịnh) là gì?

A. Buổi mai hôm ấy B. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh

C. Trên con đường làng dài và hẹp D. Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh

Câu 16: Dấu chấm than thường được dùng trong các kiểu câu nào?

A. Câu khiến, câu cảm B. Câu kể, câu khiến

C. Câu hỏi, câu cảm D. Câu kể, câu hỏi

Câu 17: Câu: “Chẳng những lãn ông không lấy tiền nên ông còn cho thêm gạo củi." mắc lỗi gì ?

A. Dùng cặp quan hệ từ chưa đúng B. Câu không đầy đủ chủ vị

C. Không viết hoa danh từ riêng D. Cả A và C

Câu 18: Từ nào dưới đây có tiếng “tổ" khác nghĩa với tiếng “tổ" trong hai từ còn lại?

A. Tổ hợp B. Tổ khúc C. Tổ tiên

Câu 19: Từ “đậu" trong câu: “Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rung trụi gần hết lá." (Đoàn Giỏi) giống với từ “đậu" trong câu nào dưới đây?

A. Mỗi quả đậu như một chiếc đũa màu xanh ngọc xinh xắn lấp ló trong lùm cây.

B. Bữa ăn của ông khá đơn giản với bát canh rau và đĩa đậu kho thịt.

C. Trên một cành tre mảnh dė, lướt xuống mặt ao một con chim bói cá đậu coi rất cheo leo.

D. Cả A, B, C

Câu 20: Đoạn văn: “Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mía vàng ối.

Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.” được trích từ bài tập đọc nào trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5?

A. Kì diệu rừng xanh B. Quang cảnh làng mạc ngày mùa

C. Đất Cà Mau D. Chuyện một khu vườn nhỏ

Câu 21: Các từ: “bánh gai, bánh cốm, bánh nếp" có điểm gì chung?

A. Các từ đều có cấu tạo: bánh + tính từ B. Các từ đều có cấu tạo: bánh + động từ

C. Các từ đều có cấu tạo: bánh + danh từ

Câu22: Cách nói “Dòng sông mặc áo" trong bài thơ cùng tên của tác giả Nguyễn Trọng Tạo (Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2 - trang 118) có gì hay?

A. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên sống động, có hồn và gần gũi với con người hơn.

B. Cách nói nhân hóa ấy gợi ra sự thay đổi sắc màu của dòng sông theo ánh sáng đất trời, cây cỏ trong một ngày.

C. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên như một người con gái điệu đà, thướt tha luôn thay đổi sắc áo để làm duyên, làm dáng với đất trời.

D. Cả A, B và C

Câu 23: Câu “Con mở cửa sổ cho bố." thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói nếu là câu Nam nói với mẹ ?

A. Kiểu câu hỏi B. Kiểu câu kể C. Kiểu câu khiến D. Kiểu câu cảm

Câu 24: Đoạn thơ: “Rồi ra đọc sách, cấy cày/ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con..." (Trần Đăng Khoa) có bao nhiêu từ phức?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

 
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt tè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm.

1