Vì sao Quách Quỳ ra lệnh "ai bàn đánh sẽ bị chém"?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều này đã làm cho quân Tống hoang mang trước sức mạnh của quân dân Đại Việt, kiệt quệ sức lực, chết dần chết mòn và là một điểm yếu chí lực của quân Tống
vì quân tống chỉ phòng ngự mãi nên quân sĩ sẽ ngày một chán nản,mỏi mệt,sẽ có lúc thiếu lương thực bị đẩy vào thế bị động,hao tổn sức lực tại không vượt qua phòng tuyến sông Như Nguyệt,chết dần chết mòn đi,quân ta thường xuyên tấn công cướp vũ khí,lương thực,địch chỉ phòng thủ ,cuối cùng địch sẽ mất cảnh giác,bị quân ta đánh bất ngờ,quân tống thất bại nhanh chóng
Sau thất bại này, Quách Quỳ nhận ra quân nhà Lý không bỏ bất cứ đoạn nào trên phòng tuyến, nên ông không dám vượt sông mà không có thủy binh nữa nên buộc phải chờ thủy binh tới. Vì thủy binh quân Tống khi ấy đã bị chặn lại ngoài biển nên không tiến vào được, buộc Quách Quỳ phải tổ chức đợt tấn công lần hai mà không có sự hỗ trợ của thủy binh. Lần này, quân Tống dùng một lực lượng mạnh hơn nhiều so với lần trước và đóng bè lớn với sức chưa khoảng 500 quân để vượt sông. Quân Tống ồ ạt đổ sang bờ nam nhưng họ phải vừa ra sức chặt lớp trại rào tre, vừa phải chống lại các đợt phải công mãnh liệt của quân nhà Lý mà số binh tiếp viện lại không qua kịp nên quân bị vỡ trận và thiệt hại nặng. Đợt tấn công lần hai lại kết thúc với thất bại. Việc này đã khiến Quách Quỳ thấy rằng, nếu không có thủy binh hỗ trợ sẽ không thể vượt sông được, buộc phải ra lệnh đưa quân về thế phòng thủ và tuyên bố rằng: "Ai bàn đánh sẽ chém!", phá sản ý định đánh nhanh thắng nhanh của nhà Tống. Họ chỉ dám thỉnh thoảng dùng máy bắn đá bắn sang bờ nam.
=> Quách Quỳ là người đã nói "Ai bàn đánh sẽ chém"
=> Chọn A
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo (hơi dài chút)
Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.
- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.
- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.
- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.
- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.
Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt:
- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt thắng lợi đã dáng một đòn vào ý chí xâm lược của quân Tống.
- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
- Nghệ thuật quân sự đặc sắc, đánh vào tinh thần quân giặc (bài Nam Quốc Sơn Hà)
- Sự mềm dẻo, linh hoạt khi cần thiết trong trận chiến để giành được chiến thắng.
có nghĩa là thằng quách quỳ nhát địt. không dám đánh Việt Nam . để thằng Lý Thường Kiệt nó lừa cho mất mặt . buổi đếm Lý thường kiệt lấy micro rồi đọc bài Nam Quốc Sơn Hà làm cho quân quách quỳ thưởng thần nên sợ bỏ về nên ai bàn đánh sẽ bị chém
tham khảo
Vì nhân dân ta yêu hòa bình - Lý Thường Kiệt là một người suy nghĩ rất sáng suốt, biết lo xa: nếu đánh tiếp, thì nhân dân ta sẽ bị thiệt hại nặng nề về kinh tế và chưa chắc gì đã thắng được quân Tống - Không những giữ được độc lập mà còn làm cho các nước lân cận phải nể phục - Giữ vững quan hệ bình thường giữa hai nước sau chiến tranh - Không làm mất danh dự của nước lớn. - Giữ vững nền hòa bình lâu dài cho dân tộc. - Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt vì chúng ta không muốn nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta lần nào nữa và muốn bảo đảm hòa bình lâu dài và hữu nghị giữa hai nước nên Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa.
Cách giải thích trên là hoàn toàn sai vì
Khi quả bóng bị bẹp.nhúng vào trong nước nóng thì nhiều độ tăng lên
Mà chất khí nở ra khi nóng lên => Khí ở trong quả bóng nở ra vì nóng lên nên quả bóng phồng lại như cũ
Thí nghiệm
Giả sử ta đâm thủng quả bóng :) thì không khí trong quả bóng ra vơi hết ra ngoài.Khi ta nhúng quả bóng vào trong nước nóng.Vỏ bóng bàn có nở ra nhưng không đáng kể.Còn không khí dù có còn lại ở trong bóng thì có nở ra cũng sẽ thoát ra ngoài
=> cách giải thích trên là hoàn toàn sai
1.Lý Thường Kiệt cho ngâm bài thơ Nam Quốc Sơn Hà để đánh vào tinh thần của giặc đồng thời khích lệ tinh thần chiến đấu của dân tộc
Bởi vì, Quách Quỳ rơi vào hoàn cảnh tuyệt vọng hoàn toàn , tiến thoái lưỡng nan không nghĩ đến chuyện vượt sông nữa!
vì việc phòng ngự đã khiến quân của Quách Quỳ suy yếu, sợ quân ta tấn công.