K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Vật chịu tác động của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của sợi dây cao su. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Cường độ thì (nếu cậu viết 50 là 50 g) trọng lực là: (50g=0,05kg) P=10m=10.0,05=0,5 N. Vì vật đứng yên nên chắc đây là hai lực cân bằng nên lực đàn hồi cũng bằng 0,5 N.

Treo vật nặng 0,5kg dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_1=l-l_0=25-22=3cm=0,03m\)

Độ cứng lò xo:

\(k=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{0,5\cdot10}{0,03}=\dfrac{500}{3}\)N/m

Để chiều dài 30cm thì dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=30-22=8cm=0,08m\)

Lực tác dụng lên dây cao su khi đó:

\(F_2=\Delta l_2\cdot k=0,08\cdot\dfrac{500}{3}=\dfrac{40}{3}N\)

Lực đó cũng chính là trọng lượng vật.

\(\Rightarrow P=F_2=\dfrac{40}{3}N\)

Vật treo vào dây có khối lượng:

\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{\dfrac{40}{3}}{10}=\dfrac{4}{3}kg\approx1,33kg\)

4 tháng 4 2022

bài này của lớp mấy vậy

 

6 tháng 10 2016

A) có lực kéo của 2 tay tac dụng lên cao su

B) có cung phương và ngược chiều có độ mạnh bằng nhau

 

 

4 tháng 3 2017

a. có lực kéo của hai tay b.cùng phương ngược chiều cùng độ lớn

10 tháng 11 2016

gọi l0 là chiều dài tự nhiên của dây cao su

l1 (=24 cm ) là chiều dài của dây khi treo vật có trọng lượng P1 ( 4N)

l2 (=28 cm ) là chiều dài của dây khi treo vật có trọng lượng P2 ( 6N)

Vì độ biến dạng của tỉ lệ thuận với lực đàn hồi nên

\(\frac{P_1}{P_2}=\frac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\)

=> \(\frac{P_1}{P_2}=\frac{l_1-l_0}{l_2-l_0}\)

=> \(\frac{4}{6}=\frac{24-l_0}{28-l_0}\)

<=> 2( 28 - l0 ) = 3( 24 - l0 )

<=> 56 - 2l0 = 72 - 3l0

<=> l0 = 16(cm)

Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 16cm

10 tháng 11 2016

à là chiều dài tự nhiên của dây cao su chứ nhỉ =)))

 

18 tháng 7 2015

a) Lực của hai tay tác dụng lên sợi dây cao su, lực của sợi dây cao su tác dụng lên 2 tay.
b) Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ mạnh.

24 tháng 7 2016

a) Lực của hai tay tác dụng lên sợi dây cao su, lực của sợi dây cao su tác dụng lên 2 tay.

b) Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ mạnh.

23 tháng 12 2020

a) Những lực tác dụng vào quả nặng là:

+ Trọng lực (lực hút Trái Đất)

+ Lực giữ của sợi dây

b) Hai lực có độ lớn bằng nhau do hai lực tác dụng vào vật làm vật đứng yên.

c)

+ Trọng lực (lực hút Trái Đất) :

* Phương :thẳng đứng

* Chiều : hướng về phía Trái Đất

+ Lực giữ của sợi dây :

* Phương: thẳng đứng

* Chiều hướng từ dưới lên

24 tháng 12 2020

a/ những lực tác dụng vào lực là : lực kéo của sợi dây và trọng lực của sợi dây .

b/ cả 2 lực đều có độ lớn bằng nhau 

c/ lực kéo của sợi dây có chiều từ dưới lên trên , phương thẳng đứng 

trọng lực có chiều từ trên xuống dưới , phương thẳng đứng 

 

 

13 tháng 1 2021

a. Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực P và lực căng dây T.

b. Hai lực này là hai lực cân bằng.

c. Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, độ lớn là P=10.m=3 (N)

Lực căng T có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn là P=T=3 (N)

13 tháng 1 2021

Dạ T là gì vậy ạ?

 

15 tháng 7 2016

Từ đề bài:

=> 100 g = 0,5 cm

Chiều dài cần thêm để cao su dài 20 cm :

20 - 18 = 2 (cm)

=> Cần treo vào dây một vật có m = \(\frac{2.100}{0,5}=400\) (g)

15 tháng 7 2016

Cứ 18,5 cm - 18 cm = 0,5 dài thêm thì vật cần nặng thêm 100g

Nếu 20 cm - 18 cm = 2 cm dài thêm thì cần vật nặng là :

m = (2 : 0,5) . 100 = 400g