K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

mk k vẽ hình nữa nha bn!!!

Bài 1:

a/ Xét ΔABC và ΔACE có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ECA}\) (so le trong do AE // BC)

AC: Cạnh chung

\(\widehat{BCA}=\widehat{EAC}\) (so le trong do AE // BC)

=> ΔABC = ΔACE(g.c.g)

=> AB = AC(2 góc tương ứng)

=> ΔABC cân tại A (đpcm)

b/ Vì ΔABC cân tại A(ý a)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) = 50o

=> \(\widehat{BAC}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}=180^o-50^o-50^o=80^o\) (1)

Có: \(\widehat{ACB}=\widehat{EAC}\) = 50o (so le trong do AE // BC) (2)

Từ(1) và(2)

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{EAC}\) (2 góc kề nhau)

= 80o + 50o = 130o

 

 

27 tháng 12 2017

Bài 1:

a/ Xét ΔABC và ΔACE có:

BACˆ=ECAˆBAC^=ECA^ (so le trong do AE // BC)

AC: Cạnh chung

BCAˆ=EACˆBCA^=EAC^ (so le trong do AE // BC)

=> ΔABC = ΔACE(g.c.g)

=> AB = AC(2 góc tương ứng)

=> ΔABC cân tại A (đpcm)

b/ Vì ΔABC cân tại A(ý a)

=> ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^ = 50o

=> BACˆ=180oBˆCˆ=180o50o50o=80oBAC^=180o−B^−C^=180o−50o−50o=80o (1)

Có: ACBˆ=EACˆACB^=EAC^ = 50o (so le trong do AE // BC) (2)

Từ(1) và(2)

=>BAEˆ=BACˆ+EACˆBAE^=BAC^+EAC^ (2 góc kề nhau)

= 80o + 50o = 130o

8 tháng 12 2016

a) BE là phân giác ABC => ABE = CBE

AE //BC => AEB = CBE (so le trong)

=> ABE = AEB

=> tam giác BAE cân tại A ( đpcm)

b) Có: ABE = CBE = ABC : 2 = 50o : 2 = 25o

Tam giác BAE cân tại A có: BAE = 180o - 2.ABE

= 180o - 2.25o = 130o

 

15 tháng 12 2016

a) BE là p/g góc ABC => ABE=CBE    (1)

AE//BC => AEB=CBE (so le trong)     (2)

Từ (1) và (2) => ABE=AEB

=> Tam giác AEB cân tại A (đpcm)

b) Có: ABE=CBE=ABC/2=50o/2

=> 2.ABE=2.CBE=ABC=50o

Tam giác ABE cân tại A có: BAE=180o-2.ABE=180o-50o=130o

3 tháng 12 2017

a) BE là p/g góc ABC => ABE=CBE (1)
AE//BC => AEB=CBE (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => ABE=AEB
=> Tam giác AEB cân tại A (đpcm)
b) Có: ABE=CBE=ABC/2=50
o/2
=> 2.ABE=2.CBE=ABC=50
o
Tam giác ABE cân tại A có: BAE=180
o-2.ABE=180
o-50
o=130

chúc bn hok tốt @_@

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 3 2022

chia nhỏ đi bn

13 tháng 3 2022

Tách bài riêng ra e nhé