nếu đem đốt một lượng kim loại đồng trong bình đựng khí oxi sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng lên 25% so với khối lượng ban đầu .tính phần trăm theo khối lượng từng chất rắn sau phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử có 1 mol Cu
=> mCu(bd) = 64 (g)
\(hh_{sau.pư}=64+\dfrac{1}{6}.64=\dfrac{224}{3}\left(g\right)\)
Gọi số mol Cu pư là a (mol)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
a---------------->a
=> hh sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Cu:1-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(80a+64\left(1-a\right)=\dfrac{224}{3}\)
=> a = \(\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{64\left(1-\dfrac{2}{3}\right)}{\dfrac{224}{3}}.100\%=28,57\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{224}{3}}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)
nCu = 19.2/64 = 0.3 (mol)
nO2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
Cu + 1/2O2 -to-> CuO
0.2_____0.1_____0.2
m chất rắn = mCu dư + mCuO = (0.3 - 0.2)*64 + 0.2*80=22.4 (g)
nO2 = nCu/2 = 0.3/2 = 0.15 (mol)
Vkk = 5VO2 = 5*0.15**2.4=16.8 (l)
2Cu+O2=>2CuO
khối lượng tăng lên chính là khối lượng CuO tạo thành
gọi khối lương Cu ban đầu là a gam
=> khối lượng tăng lên (CuO) là 1/6*a
=>khối lượng chất rắn sau phản ứng là 7/6*a
% khối lượng của chất sắn thu được sau khi nung là:
(1/6a)/(7/6a)*100%=\(\frac{\frac{1}{6}}{\frac{7}{6}}\cdot100\%\) xấp xỉ 14pt
( mình nghĩ chắc là đúng ==)
a)
\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
b)
Ta có :
\(n_{P_2O_5} = \dfrac{7,1}{142} = 0,05\ mol\\ \Rightarrow n_P = 2n_{P_2O_5} = 0,05.2 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_P = 0,1.31 = 3,1(gam)\)
c)
\(n_{O_2} = \dfrac{5}{4} n_P = 0,125(mol)\\ V_{O_2} = 0,125.22,4 = 2,8(lít)\)
Giả sử Oxi chiếm 20% thể tích không khí.
\(V_{không\ khí} = \dfrac{2,8}{20\%} = 14(lít)\)
a. Các phương trình có thể xảy ra:
C + O2 → t ∘ CO2 (1)
CaCO3 → t ∘ CaO + CO2 (2)
MgCO3 → t ∘ MgO + CO2 (3)
CuCO3 → t ∘ CuO + CO2 (4)
C +CO2 → t ∘ 2CO (5)
C + 2CuO → t ∘ 2Cu + CO2 (6)
CO + CuO → t ∘ Cu + CO2 (7)
CaO + 2HCl →CaCl2 + H2O (8)
MgO + 2HCl →MgCl2 + H2O (9)
CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O (10)
b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu không có phản ứng (10)
mCu = 3,2(g) => mCuCO3 = 6,2g
Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.(*)
Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125.
Đáp án B
2Al + 3 Cl 2 → 2 AlCl 3
Dễ thấy m chất rắn tăng = m Cl 2 = 7,1g
=> nCl2 = 0,1 mol
nAl = 2/3 n Cl 2 = 1/15 mol
=> mAl = nAl. MAl = 1/15. 27 = 1,8g
\(2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ m_{tăng}=m_{Cl_2}\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ Vậy:m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)