Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu tạo phân tử ADN ? Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*) Trong cấu trúc phân tử ADN: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện
A = T và G= X
*) Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X và ngược lại.
Đáp án A
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong
cấu trúc phân tử ADN là A liên kết
với T, G liên kết với X
Đáp án A
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cấu trúc phân tử ADN là A liên kết với T, G liên kết với X
Cấu trúc không gian của ADN
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song quấn đều quanh một trục từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ.
- Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A – T ; G – X và ngược lại .
- Mỗi chu kì xoắn cao 34Å gồm 10 cặp nuclêôtit
- Đường kính vòng xoắn là 20Å.
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch này thì suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.
Đáp án B
Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN: T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro
Đáp án B
Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN: T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro
Đáp án B
Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN: T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro.
Nếu trong cấu tạo của ADN thì NTBS được thể hiện qua liên kết Hidro giữa hai mạch đơn theo nguyên tắc: A = T = 2 liên kết; G = X = 3 liên kết. Đây là một loại liên kết yếu, dễ gẫy ra trong quá trình đột biến (Còn nếu trong quá trình nhân đôi ADN thì lại khác nha bạn)
*) Hệ quả NTBS:
+ Do tính chất bổ sung của hai mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân cảu mạch kia
+ Tỉ lệ các loại đơn phân là:
A = T
G = X
=> \(\frac{A+G}{T+X}=1\)