phân biệt môi trường sống và đặc điểm cáu tạo của lớp giáp xác , lớp nhện , lớp sâu bọ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
ác phần cơ thể:
-giáp xác:gồm 2 phần
-hình nhện:gồm 2 phần
-sâu bọ:gồm 3phần
*số đôi râu:
-giáp xác:2 râu cái
-hình nhện:không râu
-sâu bọ:1 đôi râu
*số đôi chân bò:
-giáp xác:3 đôi chân
-hình nhện:4 đôi chân ngực
-sâu bọ:3 chân
*số đôi cánh
-giáp xác:không cánh
-hình nhện:không cánh
-sâu bọ:2 cánh
Caau1:
Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
Tham khảo
STT | Tên lớp So sánh | Giáp xác | Hình nhện | Sâu bọ |
| Đại diện | Tôm sông | Nhện nhà | Châu chấu |
1 | Môi trường sống | Nước ngọt | Ở cạn | Ở cạn |
2 | Râu | 2 đôi | Không có | 1 đôi |
3 | Phân chia cơ thể | Đầu - ngực và bụng | Đầu - ngực và bụng | Đầu, ngực, bụng |
4 | Phần phụ ngực để di chuyển | 5 đôi | 4 đôi | 3 đôi |
5 | Cơ quan hô hấp | Mang | Phổi và ống khí | Ống khí |
Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ:
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Tham khảo
a) Vai trò của lớp Hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp, ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ, ..
- Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò, ...
b) Vai trò của lớp Giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người:
+ Thực phẩm đông lạnh: tôm sú, tôm hùm, ...
+ Thực phẩm khô: tôm, tép.
+ Nguyên liệu làm mắm: tôm sông, ...
+ Thực phẩm tươi sống: cua biển, ghẹ, ...
- Có giá trị xuất khẩu: tôm rồng, tôm càng xanh, cua biển, ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun, ...
- Kí sinh gây hại cho cá: chân kiếm kí sinh, ...
c) Vai trò của lớp Sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, ...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ...
- Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, bướm, ...
- Thức ăn cho ĐV khác: tằm, ruồi, muỗi, ...
- Diệt các sâu hại: ong mắt đỏ, ...
- Hại hạt ngũ cốc: mọt, ...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi, nhặng, ...
TK
*Lớp Hình Nhện: Đặc điểm chung : Được chia làm 2 phần : đầu - ngực và bụng . Đầu - ngực là nơi định hướng và vận động . Bụng là nơi nội quan và tuyến tơ .Phần bụng tiêu giảm , đầu - ngực chỉ có 6 đôi .Thường có 4 đôi chân bò . Hoạt động chủ yếu vào đêm , có tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống
Vai trò : khai thác làm đồ trang trí , săn bắt sâu bọ có hại …
lớp giáp xác:cơ thể chia làm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có dạng chân khớp,có lớp vỏ được cấu ṭo từ thành phần CaCO3,cơ thể đươđ̣c bao bọc bởi lớp vỏ kitin thấm canxi cứng cáp
? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK
Lớp hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...
- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..
Lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..
Câu 1: Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phần bố rộng rãi của Chân khớp?
Hướng dẫn trả lời:
- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
- Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?
Hướng dẫn trả lời:
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.
Câu 3: Trong sô" ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu
Câu 1:
Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.
TK
tập tính của 1 số đại diện thuộc lớp giáp xác , lớp hình nhện, lớp sâu bọ
Đại diện của lớp giáp xác là
cua đồng, tôm ,...
Tập tính điển hình chung của lớp giáp xác là : sống cộng sinh với hải quỳ
Tập tính điển hình chung của lớp hình nhện là : tập tính bắt mồi
Tập tính của lớp sâu bọ :
- Tự vệ, tấn công
- Dự trữ thức ăn
- Dệt lưới bẫy mồi
- Cộng sinh để tồn tại
- Sống thành xã hội
- Chăn nuôi động vật khác
- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
- Chăm sóc thế hệ sau
m
j z