Tại sao trên các đoạn đường đèo dốc người ta không làm đường thẳng từ chân đèo lên đỉnh đèo mà lại làm đường ngoằn ngoèo ?
Ai lập luận hay , đúng tui sẽ tick nhớ phải nhanh nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
như thế nhằm tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng lên đèo, làm giảm độ dốc của đường, do đó tốn ít lực hơn so với làm đường thẳng.
Vi : Duong deo ,nui thuong la nhung ***** duong di len,thang doc.neu nhu chung ta dap thang len doc,se can mot luc rat lon ,nguy co khong du luc se lam chung ta bi thuong
con neu chung ta lam mot con duong ngoan ngheo ,giam bot luc can di ,lam cho viec qua deo de dang hon
neu thay dung nho con cau hoi cua minh nha
vì để giảm độ nghiêng của lực lên dốc mà lực lên dốc giảm thì lên dễ dàng
câu 2 tương tự
Để giảm độ dốc ( áp dụng theo loại máy cơ đơn giản mặt phẳng nghiêng)
Khi làm các đường ô tô qua đèo thì người ta phải làm các đường ngoằn ngoèo rất dài để tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng và do đó giảm lực kéo của ô tô
⇒ Đáp án B
BẠN THAM KHẢO NHÉ, MÌNH TÌM THẤY TRÊN MẠNG ĐẤY; HOK TOT
"Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ"(VL6) Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn (Theo THPT thì góc giữa vectơ vận tốc và phương ngang lớn), lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ (Vì nếu giả sử bạn đi ngang đường tức góc nghiêng = 0), vì thê lực kéo vật trên mpn nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc.
Làm như vậy sẽ tạo cảm giác cho người đi đỡ mệt và có cảm giác nhuwcon đường đi ngắn lại
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Câu 1: Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn.
Câu 2: Cậu bé đi như vậy là đi theo đường ít nghiêng hơn, nên đỡ tốn lực nâng người lên hơn.
Chúc bạn học tốt!
câu 1: Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn.
caau2: Câu bé đi như vậy là đi theo đường ít nghieeng hơn, nên đỡ tốn lực nậng người lên hơn
1)Khi ấn ngón tay xuống mặt bàn hay bất cứ vật gì thì ta tác dụng vào nó 1 lực và nó cũng tác dụng lại ta 1 lực ----> làm ngón tay bị quẹt lại.
Tất nhiên bàn cũng sẽ có biến dạng nhưng do lực của ta nhỏ nên chẳng gây nên gì...
2) Đường ô tô qua đèo càng ngoằn nghèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo, hạn chế tình trạng tụt dốc.
Trả lời:
Hãy tưởng tượng đèo là một mặt phẳng nghiêng, như vậy: Nếu mặt phẳng nghiêng càng dốc đứng thì lực để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng càng tăng (và ngược lại).
Vì thế: Đường ô tô qua đèo càng ngoằn nghèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo, hạn chế tình trạng tụt dốc.
Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn
"Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ".Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn -> lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ -> vì thê lực kéo vật trên nhỏ,vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc.