K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Thể tích của gạo là :

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{3}{1200}=0,0025\) (m3).

Vậy......

22 tháng 12 2016

Tóm tắt :

m=3kg

D=1200kg/m^3

Giải :

Thể tích của gạo là :

\(m=D.V;\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{3}{1200}=0,0025\left(m^3\right)\)

22 tháng 12 2016

Tóm tắt :

m=3kg

D=1200kg/m^3

Tính V=?

Giải :

Thể tích của gạo là :

\(m=D.V;\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{3}{1200}=0,0025\left(m^3\right)\)

 

21 tháng 12 2016

+2.5

+3.4

+9.2

+2.0

( Đáp án đó, mk qên ghi mất!

21 tháng 12 2016

V=m/D Nên V sẽ băng là 0,0025

21 tháng 12 2016

Thể tích của gạo là:

D=m:V\(\Rightarrow\) V=m:D=3:1200=0,0025 m3

11 tháng 12 2020

a) - Trọng lượng bao gạo là :

\(P=10m=10.55=550(N)\)

b) - Thể tích bao gạo là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{55}{1200}=\dfrac{11}{240}(m^3)\)

24 tháng 2 2020

mình nghĩ thui:

khối lượng 1 bao gạo là: 1200x0,2=240(kg)

trọng lượng 1 bao gạo là: 240x10=2400(N)

trọng lượng 10 bao gạo là: 2400x10=24000(N)

Vậy .........

14 tháng 1 2021

Tóm tắt:

m= 1,5 tạ = 150kg

D = 1200kg/m3

P = ?

V = ?

d = ?

Giải:

Trọng lượng của bao gạo:

P = 10.m = 10.150 = 1500N

Thể tích của bao gạo: 

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{150}{1200}=0,125m^3\)

Trọng lượng riêng của bao gạo:

d = 10.D = 10.1200 = 12000N/m3

22 tháng 8 2017

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 2)

17 tháng 12 2016

Bài1:

Tóm tắt

m = 2,4kg

V1 = 1250cm3 ; V2 = 25cm3

D = ?

d = ?

Giải:

Thể tích gạch là:

V = V1 - V2 = 1250 - (2.25) = 1200 (cm3) = 0,0012m3

Khối lượng riêng của cục gạch là:

D = m/V = 2,4/0,0012 = 2000 (kg/m3)

Trọng lượng riêng của cục gạch là:

d = 10.D = 10.2000 = 20000 (N/m3)

Đ/s:.....

Bài 2:

Tóm tắt

m = 360g = 0,36kg

V1 = 320cm3

D = 1200kg/m3

V = ?

Giải

Thể tích các hạt gạo trong hộp là:

V2 = m/D = 0,36/1200 = 0,0003 (m3) = 300cm3

Thể tích của phần không khí trong hộp là:

V = V1 - V2 = 320 - 300 = 20 (cm3)

Đ/s:..

20 tháng 6 2021

đổi \(360g=0,36kg\)

áp dụng ct: \(m=D.V=>V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,36}{1200}=\dfrac{3}{10000}m^3=300cm^3\)

=>\(V\left(kk\right)=V1-V=320-300=20cm^3\)

28 tháng 12 2020

a) Vì hai khối có cùng khối lượng mà khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 > 2600kg/m3 khối lượng riêng của đá nên thể tích của khối đá sẽ lớn hơn thể tích của khối sắt 

Cụ thể hơn thì : \(V_{sat}=\dfrac{m_{sat}}{D_{sat}}=\dfrac{3,9.10^3}{7800}=0,5\left(m^3\right)\)

                          \(V_{đa}=\dfrac{m_{đa}}{D_{đa}}=\dfrac{3,9.10^3}{2600}=1,5\left(m^3\right)\)

b) Khối lượng của 1m3 sắt là :

\(m_{sat}=D_{sat}.V_{sat}=7800.1=7800\left(kg\right)\)

Khối lượng của 1m3 đá là :

\(m_{đa}=D_{đa}.V_{đa}=2600.1=2600\left(kg\right)\)

Vậy ...