K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2021

a, thay \(x=1,y=2\) vào (d) (\(m\ne\dfrac{2}{3}\))

\(=>\left(3m-2\right).1+m-1=2< =>m=1,25\left(tm\right)\)

b, (d) tạo với Ox 1 góc tù \(< =>3m-2< 0< =>m< \dfrac{2}{3}\)

c,\(=>x=y=0\)

\(=>m-1=0< =>m=1\)

11 tháng 8 2021

câu a có thể giải kĩ ra cho mình với đc không ạ

Bài 6:Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù? c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m ≠ 2)a) Với giá trị nào...
Đọc tiếp

Bài 6:

Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2

a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?

b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù? 

c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2

d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2

Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m ≠ 2)

a) Với giá trị nào của m và n thì d đi qua hai điểm A(-1; 2), B(3; -4).

b) Với giá trị nào của m và n thì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 – \(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + \(\sqrt{2}\)

c) Với giá trị nào của m và n thì d cắt đường thẳng d1 :y = \(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)

d) Với giá trị nào của m và n thì d song song với đường thẳng d2 : y =\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

e) Với giá trị nào của m và n thì d trùng với đường thẳng d3 : y = 2018x – 2019

 

1
8 tháng 9 2021

Bài 6:

a) m-2=0 <=> m = 2

b) Góc nhọn: 1-4m>0

<=> m < 1/4

Góc tù: m > 1/4

c) m - 2 = 3/2 <=> m = 7/2

22 tháng 12 2023

a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

\(0\left(2-5m\right)+m-3=0\)

=>m-3=0

=>m=3

b: Để (d) tạo với trục Ox một góc nhọn thì 2-5m>0

=>5m<2

=>\(m< \dfrac{2}{5}\)

Để (d) tạo với trục Ox một góc tù thì 2-5m<0

=>5m>2

=>\(m>\dfrac{2}{5}\)

c: Thay x=0 và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (d), ta được:

\(0\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)

=>\(m-3=\dfrac{2}{3}\)

=>\(m=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\)

d: thay \(x=\dfrac{1}{2};y=0\) vào (d), ta được:

\(\dfrac{1}{2}\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)

=>\(1-\dfrac{5}{2}m+m-3=\dfrac{2}{3}\)

=>\(-\dfrac{3}{2}m-2=\dfrac{2}{3}\)

=>\(-\dfrac{3}{2}m=2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\)

=>\(m=-\dfrac{8}{3}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{16}{9}\)

24 tháng 1 2020

\(a)\) Hàm số \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)đồng biến 

\(\Leftrightarrow2-3m>0\)

\(\Leftrightarrow3m< 2\)

\(\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)

Vậy với giá trị \(m< \frac{2}{3}\)thì hàm số trên đồng biến

\(b)\)  \(\left(d\right)\)đi qua gốc tọa độ

\(\Leftrightarrow\)Hàm số \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)có dạng \(y=ax\)

\(\Leftrightarrow2m-5=0\)

\(\Leftrightarrow2m=5\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{5}{2}\)

Vậy \(m=\frac{5}{2}\)

\(c)\) Vì đths đi qua \(A\left(1;1\right)\)

\(\Rightarrow\)Thay \(x=1;y=1\)vào hàm số \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)

Có: \(\left(2-3m\right).1+2m-5=1\)

\(\Leftrightarrow2-3m+2m-5=1\)

\(\Leftrightarrow-3-m=1\)

\(\Leftrightarrow m=-4\)

Vậy \(m=-4\)

\(d)\) Pt hoành độ giao điểm thỏa mãn:

\(2x-1=x-2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

\(\Leftrightarrow y=x-2\)

\(\Leftrightarrow y=-3\)

Để \(\left(d\right);y=2x-1;y=x-2\)đồng quy thì:

\(A\left(-1;-3\right)\in d\)

\(\Leftrightarrow\left(2-3m\right)\left(-1\right)+2m-5=-3\)

\(\Leftrightarrow-2+3m+2m-5=-3\)

\(\Leftrightarrow-7+5m=-3\)

\(\Leftrightarrow5m=4\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{4}{5}\)

\(e)\) Vì \(\left(d\right)\)cắt trục \(Oy\)tại điểm có tung độ \(=-1\)

\(\Rightarrow\left(0;-1\right)\in\left(d\right)\)

Thay \(x=0;y=-1\)vào hàm số

Có: \(\left(2-3m\right).0+2m-5=-1\)

\(\Leftrightarrow2m-5=-1\)

\(\Leftrightarrow2m=4\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy \(m=2\)

\(f)\) Đths \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)đi qua gốc tọa độ 

\(\Leftrightarrow2m-5=0\)

\(\Leftrightarrow2m=5\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{5}{2}\)

Mà đths \(y=\left(2-3m\right)x+2m-5\)\(\in\)góc phần tư \(\left(II\right),\left(IV\right)\)

\(\Leftrightarrow2-3m< 0\)

\(\Leftrightarrow3m>2\)

\(\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)

Ta có \(m=\frac{5}{2}\)(tmđk \(m>\frac{2}{3}\))

Vậy \(m=\frac{5}{2}\)

21 tháng 11 2021

1-4 bạn tk ở đây: Cho đường thẳng y=(m-2)x+m-3(d); m≠2. Tìm m biết:1) tìm m để hàm số đồng biến (tạo Ox góc nhọn), nghịch biến( tạo Ox góc... - Hoc24

5. \(m=1\Leftrightarrow y=-x-2\)

PT giao Ox tại A và Oy tại B của đths: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow A\left(-2;0\right)\Rightarrow OA=2\\x=0\Rightarrow y=-2\Rightarrow B\left(0;-2\right)\Rightarrow OB=2\end{matrix}\right.\)

Gọi H là chân đường cao từ O tới đths

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow OH^2=2\Leftrightarrow OH=\sqrt{2}\)

Vậy k/c từ O đến đt là \(\sqrt{2}\)

Áp dụng PTG: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=2\sqrt{2}\)

Vậy \(P_{ABC}=AB+BC+CA=4+2\sqrt{2};S_{ABC}=\dfrac{1}{2}OH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}=2\left(đvdt\right)\)

21 tháng 11 2021

phần vẽ đồ thị đâu ạ

 

21 tháng 11 2021

\(1,\) Nhọn \(\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

Tù \(\Leftrightarrow m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

\(2,\Leftrightarrow m-2+m-3=2\Leftrightarrow2m-5=2\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2}\)

\(3,\) PT giao Ox tại B và Oy tại C là \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow\left(m-2\right)x=3-m\Rightarrow x=\dfrac{3-m}{m-2}\Rightarrow A\left(\dfrac{3-m}{m-2};0\right)\Rightarrow OA=\left|\dfrac{3-m}{m-2}\right|\\x=0\Rightarrow y=m-3\Rightarrow B\left(0;m-3\right)\Rightarrow OB=\left|m-3\right|\end{matrix}\right.\)

(d) tạo với Ox góc 60 độ là góc nhọn \(\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

Và \(\tan60^0=\dfrac{OB}{OA}=\left|m-3\right|\cdot\dfrac{\left|m-2\right|}{\left|3-m\right|}=\left|\dfrac{\left(m-3\right)\left(2-m\right)}{m-3}\right|=\left|2-m\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|2-m\right|=\sqrt{3}\)

Mà \(m>2\Leftrightarrow2-m< 0\Leftrightarrow2-m=-\sqrt{3}\Leftrightarrow m=2+\sqrt{3}\)

\(4,\) PT hoành độ giao điểm tại hoành độ 3:

\(\left(m-2\right)x+m-3=2x-3\)

Thay \(x=3\Leftrightarrow3m-6+m-3=3\)

\(\Leftrightarrow4m=12\Leftrightarrow m=3\)

13 tháng 11 2021

Giải thích các bước giải:

a,Thay m=3m=3 vào (d)(d) ta đc: y=2x−3y=2x-3

có đường thẳng (d)(d) đi qua điểm B(0;−3)B(0;-3) và điểm A(32;0)A(32;0)

Có tam giác tạo bởi (d)(d) và 2 trục tọa độ là ΔOABΔOAB

Có OA=∣∣∣32∣∣∣=32;OB=|−3|=3OA=|32|=32;OB=|-3|=3

→SOAB=12.OA.OB=12.3/2.3=94(đvdt)→SOAB=12.OA.OB=12.3/2.3=94(đvdt)

Vậy SOAB=94đvdtSOAB=94đvdt

b,Để (d)(d) cắt đt y=−x+1y=-x+1 ⇔m−1≠−1⇔m-1≠-1

⇔m≠0⇔m≠0

Để (d) cắt đt y=−x+1y=-x+1 tại điểm có hoành độ bằng −2-2 

Thay x=−2x=-2 vào 2 công thức hàm số ta đc hpt:

{y=(m−1).(−2)−my=2+1=3{y=(m−1).(−2)−my=2+1=3

→{3=−2m+2−my=3{3=−2m+2−my=3 

↔{−3m=1y=3{−3m=1y=3 

↔{m=−13y=3{m=−13y=3

→m=−13→m=-13(thỏa mãn)

Vậy m=−13m=-13