K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2021

15 = 3.5

\(\Rightarrow\overline{59a5b}⋮3,5\)

Để chia hết cho 5 thì tận cùng là 0 hoặc 5

\(\Rightarrow b\in\left\{0;5\right\}\)

Ta có hai số \(\overline{59a50}\)và \(\overline{59a55}\)

+) Xét số \(\overline{59a50}\)

Để \(\overline{59a50}\)chia hết cho 3 thì \(\left(5+9+a+5+0\right)\)phải chia hết cho 3

hay \(\left(19+a\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a=8\)

+) Xét số \(\overline{59a55}\)

Để \(\overline{59a55}\)chia hết cho 3 thì \(\left(5+9+a+5+5\right)\)phải chia hết cho 3

hay \(\left(24+a\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;3\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{0;3\right\}\)

        \(b\in\left\{0;5\right\}\)

18 tháng 4 2022

A còn có thể là 6;9

22 tháng 6 2016

1) Để x765y chia hết cho 5 thì y=0 hoặc 5

* Khi y=0, để x7650 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3, ta có: x+7+6+5+0=x+18\(\Rightarrow\)x=0;3;6;9

* Khi y=5, để x7655 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3, ta có: x+7+6+5+5=x+23\(\Rightarrow\)x=1;4;7

Vậy khi y=0 thì x=0;3;6;9 và khi y=5 thì x=1;4;7

2) Vì 59a5b chia hết cho 15 nên nó chia hết cho 3 và 5

Để 59a5b chia hết cho 5 thì b=0 hoặc 5

* Khi b=0, để 59a50 chia hết cho 3 thì: 5+9+a+5+0=19+a\(\Rightarrow\)a=2;5;8

* KHi b=5, để 59a55 chia hết cho 3 thì: 5+9+a+5+5=24+a\(\Rightarrow\)a=0;3;6;9

Vậy khi b=0 thì a=2;5;8 và khi b=5 thì a=0;3;6;9

22 tháng 6 2016

1) x = 1    hoặc   x = 3

    y = 5    hoặc   y = 0

2) a = 0

    b = 5

22 tháng 6 2016

Bài 1: Để x765y chia hết cho 5 thì y phải bằng 0 hoặc 5. Ta có:

TH1: Nếu y = 5 thì:

x765 chia hết cho 3.

x + 7+ 6 + 5 chia hết cho 3

x + (7 + 6 + 5) chia hết cho 3

x + 18 chia hết cho 3 => x = 0; 3; 6; 9

TH2: Nếu y = 0 thì:

x760 chia hết cho 3.

x + 7 + 6 + 0 chia hết cho 3

x + (7 + 6 + 0) chia hết cho 3

x + 13 chia hết cho 3 => x = 2; 5; 8

                                                    Đáp số: y = 5; x = 0; 3; 6; 9

                                                                y = 0; x = 2; 5; 8

Bài 2: 59a59b chia hết cho 15 => 59a59b chia hết cho 5 và 3

Nếu 59a59b chia hết cho 5 thì b = 0 hoặc 5

TH1: Nếu b = 0 thì

59a590 chia hết cho 3

5 + 9 + a + 5 + 9 + 0 chia hết cho 3

a + (5 + 9 + 5 + 9 + 0) chia het cho 3

a + 28 chia het cho 3 => a = 2; 5; 8

TH2: Neu b = 5 thi 

59a59b chia het cho 3

5 + 9 + a + 5 + 9 + 5 chia het cho 3

a + (5 + 9 + 5 + 9 + 5) chia het cho 3

a + 33 chia het cho 3 => a = 0; 3; 6; 9

                                                         Dap so: a = 2; 5; 8; b = 0

                                                                     a = 0; 3; 6; 9; b = 5

1 tháng 9 2016

Để A chia hết cho 3 thì:

\(1212+15+21+x⋮3\)

Mà: 1212,15,21 đều chia hết cho 3 nên x cũng chia hết cho 3.

\(\Rightarrow x\in B\left(3\right)\) 

Như vậy để x không chia hết cho 3 thì:

\(\Rightarrow x\in B\left(3k+1\right),x\in\left(3k+2\right)\)

1 tháng 9 2016

Thank anh nhé!

29 tháng 11 2017

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

21 tháng 7 2018

Gọi thương của phép chia F(x) cho Q(x) là  A(x)

Theo bài ra ta có:    \(F\left(x\right)=x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right).A\left(x\right)\)

                                              \(=\left(x-1\right)\left(x+1\right).A\left(x\right)\)

Do giá trị của biếu thức trên luôn đúng với mọi x nên lần lượt thay  \(x=1;\)\(x=-1\)ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b+1=0\\-a+b+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-1\end{cases}}\)

     Vậy....

21 tháng 7 2018

Gọi thương của 2 đa thức trên là : R(x)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right)R\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right)R\left(x\right)\)

Vì đẳng thức trên đúng với mọi x nên cho x = 1 và x = -1 ta có :

\(\hept{\begin{cases}x=1\Rightarrow1+a+b=0\Rightarrow a+b=-1\\x=-1\Rightarrow1-a+b=0\Rightarrow a-b=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=\left(1+-1\right):2=0\)

\(b=0-1=-1\)

24 tháng 8 2020

CMR : A , là gì thế bạn

8 tháng 3 2022

Chứng minh rằng

11 tháng 11 2017

a, Ta có : \(\frac{15}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ_{15}=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}.\)

\(\Rightarrow x=\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{x+6}{x-1}=\frac{x-1+7}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{7}{x-1}=1+\frac{7}{x-1}\)

Mà 1 thuộc Z => \(\frac{7}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ_7=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-6;0;2;8\right\}\)

C, tự làm nha 

11 tháng 11 2017

 .laf sao?