Cho biểu thức B= 3 cănX trên 2cănX +1 Tìm X để giá trị của B là một số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn vui lòng viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.
1) a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)
b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)
Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)
Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)
Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)
Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)
c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)
\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)
\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)
A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2 # 0 ⇒ \(x\) # -2
b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
⇒ \(x\) \(\in\) { -7; -3; -1; 3}
c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)
Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có
\(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1
⇒ \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\) = -5 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)< 5
⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)
Với \(x\) > -3; \(x\) # - 2; \(x\in\) Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1
\(\dfrac{5}{x+2}\) > 0 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)
Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)
Kết hợp (1); (2) và(3) ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3
Câu 6:
ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{3}\)
Để \(\dfrac{9x+4}{3x+1}\in Z\) thì \(9x+4⋮3x+1\)
=>\(9x+3+1⋮3x+1\)
=>\(1⋮3x+1\)
=>\(3x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(3x\in\left\{0;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-\dfrac{2}{3}\right\}\)
mà x nguyên
nên x=0
Câu 2:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2;0\right\}\)
b: \(A=\left(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2x}{4-x^2}+\dfrac{1}{x-2}\right)\cdot\dfrac{x^2-4x+4}{4x}\)
\(=\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\right)\cdot\dfrac{\left(x-2\right)^2}{4x}\)
\(=\dfrac{x-2+2x+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)^2}{4x}\)
\(=\dfrac{4x\left(x-2\right)}{4x\left(x+2\right)}=\dfrac{x-2}{x+2}\)
Để B nguyên thì \(3\sqrt{x}⋮2\sqrt{x}+1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+1\in\left\{1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\in\left\{0;2\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)