K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AC^2=CH\cdot CB\)

chọn B

Tham Khảo:

 các bước giải:

Công thức tính diện tích toàn phần = a x a x 6

a ban đầu là 100% , a giảm 20% -> a = 80%

Diện tích toàn phần ban đầu là :

100 x 100 = 10000

Diện tích toàn phần sau khi giảm là :

80 x 80 = 6400

Diện tích toàn phần đã giảm số phần trăm là :

10000 - 6400 = 3600 

                      = 36%

                       Đáp số : 36%

8 tháng 10 2016

bn cứ đăng đi sẽ có người giúp bn thôi

8 tháng 10 2016

ok

18 tháng 7 2020

Tính

\(D=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+...+\frac{5}{86.91}\)

\(=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{86}-\frac{1}{91}\)

\(=1-\frac{1}{91}=\frac{91}{91}-\frac{1}{91}=\frac{90}{91}\)

Vậy \(D=\frac{90}{91}.\)

18 tháng 7 2020

\(D=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+...+\frac{5}{86.91}\)

\(=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+....+\frac{1}{86}-\frac{1}{91}\)

\(=1-\frac{1}{91}\)

\(=\frac{91}{91}-\frac{1}{91}\)

\(=\frac{90}{91}\)

Vậy \(D=\frac{90}{91}\)

Chúc bạn học tốt !

10 tháng 2 2019

\(\frac{17}{33}.\frac{2}{5}+\frac{3}{5}.\frac{17}{33}-\frac{17}{33}\)

\(=\frac{17}{33}\times\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\times\frac{17}{33}-\frac{17}{33}\times1\)

\(=\frac{17}{33}\times\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}-1\right)\)

\(=\frac{17}{33}\times\left(1-1\right)\)

\(=\frac{17}{33}\times0=\frac{17}{33}\)

10 tháng 2 2019

 Làm he LÀM đi bạ nó lại  cồn bỏ bỏ

15 tháng 10 2023

loading...  

15 tháng 10 2023

loading...

Qua N, kẻ tia Nz//Mx

Nz//Mx

=>\(\widehat{zNM}+\widehat{M}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{zNM}=60^0\)

\(\widehat{zNM}+\widehat{zNP}=\widehat{MNP}\)

=>\(\widehat{zNP}=80^0-60^0=20^0\)

\(\widehat{zNP}=\widehat{P}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên Nz//Py

=>Mx//Py

10 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{3}{3}+\dfrac{16}{15}\)

\(=1+\dfrac{16}{15}\)

\(=\dfrac{15}{15}+\dfrac{16}{15}\)

\(=\dfrac{31}{15}\)

10 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}=1+\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{5\times5+2\times3}{15}=\dfrac{31}{15}\)