SBT lớp 6 tr65
Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^0C\). Giá trị này là a = \(\frac{AV}{V}\), trong đó AV là độ tăng thể tcs của không khí \(_{V_0}\)là thể tchs ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là \(100cm^3\), ĐCNN của ống thuỷ tinh là \(^{0,5cm^3}\).Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định.
Từ hình ta thấy:
Khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5\left(cm^3\right)\)
Độ tăng thể tích không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:
\(\Delta\)\(V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)
Độ tăng thể tích không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:
\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)
\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)
bạn vào trang "https://booktoan.com/giai-bai-tap-vat-ly-6.html/4" này nek