GIÚP VỚI NHA
Trong khổ thơ sau đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thật nào qua đó giúp em thấy được vẻ đẹp thân thương gì?
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng nghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
Trả lời:
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Hok tốt^^
Tham khảo nha bn !!!
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài: “ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.
GỢI Ý :
_ Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nhân hóa
_ Tác dụng của biện pháp nhân hóa là : cho thấy đc tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh ( làm cho nắng như đứa trẻ nhỏ tung tăng chạy nhảy cũng muồn dừng lại ghé vào của lớp đẻ xem các bạn học bài )
Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
BIỆN PHÁP NHÂN HÓA
hocj sinh rất chăm học ,tớ nghĩ vậy ,có đúng ko các bạn
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên là biện pháp nhân hóa . Nó giúp em thấy rằng các bạn học sinh rất chăm học
Bài làm
Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
Trong những năm tháng học trò, có lẽ, con người ta nhớ nhất chính là hình ảnh cô giáo dạy mình tập đọc, tập viết. Đó chính là những nét bút đầu tiên trong cuộc đời. Cô nhẹ nhàng uốn nắn, hướng dẫn các em viết từng chữ, từng câu. Đôi khi đáp lại đó chỉ là những nét viết nghuệch ngoạc không đầu, không cuối. Nhưng cô vẫn mỉm cười và chỉ bảo các em dần dần.
Cô giáo em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Chính thiên nhiên cũng như đang giao hòa với những giờ giảng bài của cô. Động từ “thoảng” với nghĩa là nhẹ nhàng cũng chính là một trong những sự tinh tế của nhà thơ. Bởi cô giáo chính là một người mẹ vô cùng dịu dàng và tình cảm. Chỉ mong sao, các em cố gắng học hành để mai sau trở thành những chủ nhân tương lai của Tổ quốc, góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp.
Chúc bạn học tốt!
Trong khổ thơ sau đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật là nhân hóa qua đó giúp em thấy được vẻ đẹp thân thương,tình yêu vô bờ bến của cô giáo qua từng cử chỉ là dạy học trò tập viết.
Tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa